Trẻ bị táo bón phải làm sao cách điều trị từ bác sĩ tiêu hóa

Trẻ bị táo bón không còn là tình trạng hiếm gặp ở trẻ. Trẻ bị táo bón gây tình trạng đi ngoài khó khăn, đôi khi còn có lẫn máu. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bé. Đặc biệt là có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu chất dinh dưỡng của trẻ. Trẻ bị táo bón nguyên nhân do đâu, phòng ngừa như thế nào. Trẻ bị táo bón phải làm sao hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu biết rõ hơn về vấn đề này nhé. 

Contents

Trẻ bị táo bón là tình trạng như thế nào?

Trẻ táo bón là tình trạng bé đi ngoài ít hơn bình thường. Tình trạng phân bé cứng hay phân to. Nếu táo bón này kéo dài hơn 2 tuần được gọi là táo bón mạn tính.

Trẻ bị táo bón là tình trạng như thế nào?

Trẻ bị táo bón là tình trạng như thế nào?

Nếu bé chỉ bị trong vài ngày rồi hết thì đó là bé đang bị táo bón cấp tính. Mỗi loại táo bón đều ảnh hưởng đến sức khỏe của bé theo những cách khác nhau. 

Nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón là gì?

Dưới đây sẽ điểm mặt những nguyên nhân chính gây ra tình trạng táo bón ở trẻ. 

  • Chế độ ăn thiếu chất xơ: Chất xơ là một trong những chất quan trọng. Ảnh hưởng đến vấn đề táo bón ở trẻ. Nếu chế độ ăn thiếu chất xơ thì bé có thể dễ mắc phải tình trạng táo bón hơn. 
  • Trẻ lười uống nước: Nước cũng như chất xơ, trong nước không có chứa chất dinh dưỡng. Tuy nhiên nước giúp tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp các hoạt động trong cơ thể chúng ta diễn ra nhanh hơn. Nước cũng có khả năng giúp phân mềm hơn, dễ dàng được đẩy ra ngoài. 

Nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón là gì?

Nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón là gì?

  • Do trẻ lười vận động: Trẻ lười vận động có thể ảnh hưởng đến việc trẻ bị táo bón. Vận động là một cách giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Giúp tăng nhu động ruột một cách tốt nhất. Vì thế mà chất thải trong cơ thể dễ dàng được đẩy ra ngoài. Tuy nhiên có những bé rất lười vận động. Vì thế dẫn tới việc dạ dày hoạt động không được hiệu quả. 
  • Trẻ bị táo bón do hệ tiêu hóa có vấn đề: Hệ tiêu hóa của một số bé có thể yếu hơn bình thường. Có những bé có thể gặp một số vấn đề về sức khỏe như phình đại tràng bẩm sinh, hẹp môn vị,… Những tình trạng này có thể là nguyên nhân dẫn tới táo bón ở trẻ. 

Còn rất nhiều nguyên nhân khác khiến bé bị táo bón. Tuy nhiên những nguyên nhân kể trên là nguyên nhân chính gây ra tình trạng táo bón ở trẻ. Mẹ biết được những nguyên nhân này thì mới có thể tìm ra được hướng giải quyết. 

Phòng ngừa trẻ bị táo bón như thế nào?

Phòng ngừa vấn đề này mẹ có thể áp dụng một số phương pháp sau đây

  • Mẹ cho con đi đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày. Việc này giúp cho bé có một lịch sinh học cố định. Sẽ giảm thiểu được tình trạng táo bón ở trẻ. 
  • Mẹ có thể chế biến cho con nhiều món ăn chứa chất xơ hơn. Để con được bổ sung chất xơ đầy đủ hơn từ thực phẩm.

Phòng ngừa trẻ bị táo bón như thế nào?

Phòng ngừa trẻ bị táo bón như thế nào?

  • Cho con uống nhiều loại nước ép, có thể cho con uống nước rau má. Giúp tăng khả năng đi đại tiện của bé. 
  • Khuyến khích con tập thể dục thường xuyên và uống nước nhiều hơn để tăng cường trao đổi chất. 

Khi nào nên đưa trẻ bị táo bón đến bệnh viện

Khi bé bị táo bón mẹ cũng không nên chủ quan. Vì có thể nó đang báo hiệu cho một vấn đề nguy hiểm nào đó về sức khỏe của con. Mẹ phải đưa bé đến bệnh viện ngay để con được thăm khám và điều trị khi bé có những biểu hiện như sau:

Khi nào nên đưa trẻ bị táo bón đến bệnh viện

Khi nào nên đưa trẻ bị táo bón đến bệnh viện

  • Con bị táo bón và có biểu hiện đau bụng dữ dội. 
  • Con không đi đại tiện >24 tiếng với những bé < 4 tháng tuổi. 
  • Con bị chướng bụng to. 
  • Bé nôn ói liên tục. 
  • Mẹ quan sát thấy phân con có kèm theo nhiều máu. 
  • Có những dấu hiệu biểu hiện con đang bị bệnh. 

Những dấu hiệu nguy hiểm này báo hiệu bé không chỉ bị táo bón mà còn đang gặp phải một vấn đề khác ảnh hưởng đến sức khỏe. Mẹ cần đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị nhé. 

Trẻ bị táo bón phải làm sao?

Hiện nay có sản phẩm INSOTAC chứa chất xơ hòa tan. Cùng lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường tiêu hóa tốt hơn. 

Insotac với thành phần gồm có chất xơ hòa tan FOS, có bào tử lợi khuẩn Bacillus, vitamin nhóm B, chất nhuận tràng thẩm thấu. 

Khi đi vào cơ thể thì chất xơ hòa tan sẽ trương nở bằng cách hút nước bên ngoài vào. Vì thế sẽ làm mềm và tăng kích thước khối phân lên. Giúp cho khối chất thải dễ dàng di chuyển được trong dạ dày. Ngoài ra với sobitol chất nhuận tràng thẩm thấu sẽ giúp cho khối phân di chuyển dễ dàng hơn. Ngoài ra Insotac còn giúp tăng cường khả năng co bóp của dạ dày để đẩy khối phân đi. 

Lợi khuẩn bacillus sẽ ăn chất xơ và tiết ra các enzym tiêu hóa. Lợi khuẩn có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột và enzym tiêu hóa thì hỗ trợ tiêu hóa thức ăn tốt hơn bằng cách phân cắt thức ăn thành những phần nhỏ hơn. 

Trẻ bị táo bón phải làm sao?

Trẻ bị táo bón phải làm sao?

Công dụng của Insotac đối với trẻ bị táo bón 

– Giúp hỗ trợ điều trị tận gốc, phòng chống các trường hợp bị táo bón. Phòng tránh tình trạng phải rặn quá mức khi trẻ đi đại tiện. Giúp trẻ đi đại tiện được tự nhiên. 

– Insotac có tác dụng điều trị đối với những trẻ bị táo bón cấp và mạn tính. Sử dụng cho cả trẻ bị trĩ, đại tràng cấp và mạn tính. 

– Bổ sung lợi khuẩn dạng bào tử hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường tiêu hóa. Ngoài ra, những bào tử lợi khuẩn này có khả năng tiết ra enzym tiêu hóa. Giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. 

– Bổ sung vitamin B và PP giúp trẻ tăng khả năng ngon miệng. Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại. 

– Ngoài ra Insotac còn hỗ trợ trẻ trong các trường hợp như khó tiêu, đi ngoài phân sống, rối loạn tiêu hóa,…

Liều khuyên dùng 

– Trẻ từ 6 tháng- 1 tuổi: Uống 1 gói/ ngày

– Trẻ từ 1-2 tuổi: Uống 1 gói/ lần. Ngày từ 1-2 lần

Liều dùng 

– Trẻ 2-3 tuổi: Uống 1-2 gói/ ngày

– Trẻ >3 tuổi: Uống 1 gói/ lần ngày 2-3 lần 

– Người lớn: Dùng 2-4 gói/ ngày

Trẻ bị táo bón phải làm sao?

Trẻ bị táo bón phải làm sao?

Trẻ nên uống sau khi ăn. Tuyệt đối không pha với thức ăn nóng hay nước nóng >40 độ C

Chất xơ hòa tan có nguồn gốc từ tự nhiên: An toàn cho trẻ có thể sử dụng trong thời gian dài

Không ảnh hưởng đến nhu động ruột: Hoạt động theo cơ chế làm mềm khối phân nên trẻ có thể đi ngoài một cách tự nhiên. Không gây ảnh hưởng đến nhu động ruột của trẻ. 

Chứa bào tử lợi khuẩn: Hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn, giảm tình trạng loạn khuẩn đường ruột do táo bón gây nên. Lợi khuẩn ở dạng bào tử nên chịu được nhiệt độ, acid khắc nghiệt của dạ dày. 

Chứa các vitamin thiết yếu: Vitamin nhóm B, vitamin PP,… tăng cường chuyển hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. 

Insotac giúp trẻ đi ngoài một cách tự nhiên nhất không ảnh hưởng đến nhu động ruột. vitamin thiết yếu. Giúp trẻ ăn ngon hơn, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Ngoài ra, Insotac còn giúp trẻ có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Trên đây là những gì mẹ cần làm khi trẻ bị táo bón. Mẹ tham khảo để biết được nhiều hơn những phương pháp hỗ trợ con giảm tình trạng táo bón ở bé nhé. Cảm ơn mẹ đã đọc hết bài viết này. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho mẹ trên con đường cùng con khôn lớn. 

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Tham khảo thêm các bài viết chăm sóc sức khỏe bé tại đây

Cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lời khuyên từ chuyên gia

Cách trị táo bón cho trẻ tại nhà đơn giản hiệu quả từ chuyên gia

Cách trị táo bón cho trẻ 1 tuổi từ chuyên gia dinh dưỡng

Dấu hiệu bé sơ sinh bị táo bón. Khi trẻ sơ sinh bị táo bón nên làm gì?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.