Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao?-Giải pháp cho mẹ từ chuyên gia

Trẻ ăn dặm bị táo bón là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ trong giai đoạn này. Có nhiều nguyên nhân  gây nên tình trạng này ở trẻ. Thế trong trường hợp trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao? Hãy nghe giải pháp được chuyên gia đưa ra tối ưu cho mẹ và bé trong bài viết dưới đây.

Contents

1.Tình trạng trẻ ăn dặm bị táo bón

Trong 6 tháng đầu tiên trẻ được khuyến cáo nên bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Do sữa mẹ là nguồn bổ sung dinh dưỡng đầy đủ mà lại dễ đi ngoài cho trẻ. Điều đó giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ không cần hoạt động quá nhiều. Tuy nhiên khi chuyển sang chế độ ăn dặm. Thì những thực phẩm trẻ được bổ sung khác hoàn toàn với sữa mẹ. Hệ tiêu hóa của trẻ sợ không thích ứng kịp. Các enzym tiêu hóa thức ăn tiết ra chưa được nhiều. Dẫn đến tình trạng trẻ ăn khó tiêu và gây táo bón. Đồng thời các thực phẩm ăn dặm sẽ đặc hơn sữa mẹ. Cũng khiến trẻ dễ bị táo bón hơn.

Mẹ có thể quan sát thấy phân của trẻ ăn dặm sẽ đặc hơn phân trong thời kỳ bú sữa mẹ. Phân khuôn ra hơn, màu sẫm hơn và có mùi hơn. Nếu trẻ gặp phải tình trạng phải rặn để đi ngoài thì rất có thể bé đang bị táo bón. Vì thế mẹ hãy quan tâm đến dấu hiệu này để phát hiện kịp thời tình trạng trẻ ăn dặm bị táo bón.

Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao
Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao

Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao

2.Trẻ ăn dặm bị táo bón nguyên nhân do đâu 

Trẻ ăn dặm quá sớm

Nhiều mẹ hay cho bé ăn dặm sớm, uống ít nước và dùng thêm cả sữa ngoài. Điều này khiến cho bé dễ bị táo bón hơn. Tình trạng táo bón khá phổ biến ở trẻ đang chuyển từ giai đoạn bú sữa mẹ sang chế độ ăn dặm.

Các bác sĩ khuyên rằng thời điểm tốt nhất cho bé bắt đầu ăn dặm là tháng thứ 6 của độ tuổi. Khi cho bé ăn dặm sớm hệ tiêu hóa của bé chưa được hoàn thiện và không thể tiêu hóa được các thức ăn dặm. Dẫn đến tình trạng khó tiêu và tích tụ gây táo bón.

Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao?-Giải pháp cho mẹ từ chuyên gia

Trong giai đoạn cho bé ăn dặm mẹ cũng cần chú ý bổ sung nhiều chất xơ từ rau củ quả cho bé.

Pha sữa công thức đặc hơn chỉ tiêu hướng dẫn

Nhiều mẹ thấy tình trạng con không tăng cân, hay sợ con thiếu chất mà thường tăng lượng sữa bổ sung cho con lên. Hay thậm chí cho bé dùng nhiều các loại sữa với nhau. Điều này không những không tốt mà còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ. Pha sữa đặc quá cũng khiến cho trẻ khó mà tiêu hóa hết được gây nên tình trạng táo bón.

Khi bé ăn bị táo bón tạo nên tâm lý chán ăn hay sợ ăn ở bé. Dẫn đến tình trạng bé bị thiếu chất nghiêm trọng.

Mẹ pha sữa cho bé không theo công thức
Mẹ pha sữa cho bé không theo công thức gây nên táo bón cho trẻ

Mẹ pha sữa cho bé không theo công thức gây nên táo bón cho trẻ

Cho bé uống ít nước làm tăng nguy cơ bé bị táo bón trong giai đoạn ăn dặm

Nhiều mẹ có suy nghĩ rằng bé bú cả ngày thì không cần bổ sung nước. Tuy nhiên chính điều đó làm cho tình trạng trẻ sơ sinh bị táo bón xảy ra nhiều. Trong quá trình ăn dặm, nhiều mẹ vẫn giữ thói quen cho trẻ uống ít nước khiến cho cơ thể bé không đủ nước để tiêu thụ thức ăn.

Lúc này phân bé sẽ khô cứng và khó đẩy ra ngoài gây nên tình trạng táo bón.

3.Một số sai lầm của mẹ gây ra tình trạng “trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao”

Các bé bị táo bón trong giai đoạn ăn dặm có thể thấy 99% là do sai lầm từ cách chăm sóc trẻ. Những sai lầm này xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về vấn đề chăm con của mẹ. Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao? Đó là do sai lầm của mẹ thì mẹ cần nắm được các sai lầm để phòng tránh.

Sai lầm của mẹ cho con ăn dặm gây táo bón
Sai lầm của mẹ cho con ăn dặm gây táo bón

Sai lầm của mẹ cho con ăn dặm gây táo bón

Một số sai lầm của mẹ như: 

  • Lựa chọn thực đơn ăn dặm cho bé thiếu chất xơ hay rau xanh
  • Cho bé ăn dặm quá đặc
  • Cho trẻ uống nhiều các loại sữa khác nhau trong cùng một lúc
  • Không cho bé vận động nhiều mà cứ để bé ngồi, nằm im một chỗ

4.Trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao?- Cách khắc phục từ chuyên gia

  • Thay đổi thực đơn ăn dặm cho bé

Khi bé mới bắt đầu chuyển sang chế độ ăn dặm. Mẹ nên chế biến các món ăn từ dạng lỏng sau đó đến mềm cho trẻ dễ tiêu hóa và kịp thời thích nghi với cách ăn này. Hạn chế cho bé ăn những thực phẩm đặc, khó tiêu. Như chuối chưa chín, cà rốt nấu chín, quả việt quất,…

Mẹ chó thể chế biến cháo loãng cho trẻ và pha thêm với sữa cho bé dễ uống. Điều này có thể khiến bé tập làm quen được với các loại thức ăn mới.

Khi bắt đầu cho bé ăn dặm chỉ nên cho bé ăn dặm 1 bữa, sau đó bé quen rồi có thể cho bé ăn dặm 2 đến 3 bữa một ngày.

Thực đơn ăn dặm của bé nên chứa các loại rau xanh, củ quả để bổ sung chất xơ cho bé dễ tiêu hóa. Hạn chế sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa chất đạm. Thay vào đó nên bổ sung các thực phẩm giàu lợi khuẩn như sữa chua cho bé dễ tiêu hóa thức ăn.

Thực đơn ăn dặm cho bé không bị táo bón
Thực đơn ăn dặm cho bé không bị táo bón

Thực đơn ăn dặm cho bé không bị táo bón

  • Sử dụng lợi khuẩn từ men tiêu hóa giúp cải thiện táo bón cho trẻ

Rối loạn tiêu hóa là vấn đề rất hay xảy ra ở trẻ nhỏ do hệ tiêu hóa bé chưa được hoàn thiện và ổn định nên rất dễ bị các vi khuẩn xâm nhập. 

Khi sử dụng men tiêu hóa chứa lợi khuẩn cho bé sẽ giúp trẻ nhanh chóng lập được hệ cân bằng đường ruột. Bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng cường hấp thu các dưỡng chất dinh dưỡng. Khi có thể có chứa nhiều lợi khuẩn nó giúp sản sinh ra các loại enzym tiêu hóa cần thiết như amylase, protease,…Nhờ đó mà thức ăn sẽ được tiêu hóa dễ dàng không gây nên tình trạng táo bón cho trẻ.

Lợi khuẩn bổ sung cho trẻ ăn dặm bị táo bón
Lợi khuẩn bổ sung cho trẻ ăn dặm bị táo bón

Lợi khuẩn bổ sung cho trẻ ăn dặm bị táo bón

  • Cho trẻ uống đủ lượng nước

Cơ thể chúng ta nước chiếm đến 70% trọng lượng cơ thể. Nước chính là nguồn sống của con người. Đối với trẻ bị táo bón hay trẻ đang ăn dặm bị táo bón. Mẹ càng cần phải chú ý bổ sung đủ lượng nước cho trẻ mỗi ngày. 

Nước sẽ có tác dụng giúp làm mềm phân cho trẻ dễ đi ngoài hơn. Đồng tăng hòa tan các chất vitamin tan trong nước hấp thu cho cơ thể trẻ dễ dàng và hiệu quả hơn.

  • Pha sữa ngoài cho bé đúng theo công thức chỉ dẫn

Khi pha sữa ngoài cho bé, các loại sữa này đã được chuyên gia dinh dưỡng đưa ra các tỷ lệ hay công thức pha chế hợp lý. Giups cho trẻ dễ hấp thu và tiêu hóa tốt, phù hợp với độ tuổi của trẻ rồi. vì vậy mẹ không nên tự ý tăng hay giảm tỷ lệ pha sữa cho bé. Việc mẹ pha sữa quá loãng hay quá đặc cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của trẻ. Bé có thể bị táo bón hay tiêu chảy. Nếu tình trạng này bị kéo dài, trẻ nhà bạn sẽ chậm tăng cân hay suy dinh dưỡng.

Khi pha sữa cho bé cần làm sạch dụng cụ pha sữa cho bé thường xuyên. Chú ý nhiệt độ pha sữa phù hợp thường là 40-50 độ C.

Ngày nay rất nhiều sữa bột pha sẵn tiện lợi cho bé mẹ không phải lo lắng về vấn đề này. Tuy nhiên cần cho bé uống đủ đúng theo hướng dẫn đã đưa ra.

  • Massage bụng cho bé

Đây là biện pháp đã được rất nhiều mẹ áp dụng thành công khi trẻ bị táo bón. Việc massage bụng cho bé có thể làm giảm đi cảm giác đầy bụng, khó chịu ở đường tiêu hóa. Đồng thời nó cũng giúp làm tăng nhu động ruột ở trẻ nhanh chóng giúp trẻ đi ngoài. Cải thiện được tình trạng táo bón.

Massage bụng cho bé ăn dặm bị táo bón
Massage bụng cho bé ăn dặm bị táo bón

Massage bụng cho bé ăn dặm bị táo bón

  • Cho trẻ đi cầu mỗi ngày

Việc cho bé ăn, ngủ, hay đi ị là điều mà mỗi mẹ đều phải quan tâm. Hãy cho bé đi cầu mỗi ngày để việc đi cầu của bé trở thành thói quen như người lớn. Khi tất cả đã trở thành thói quen được thì trẻ đi ngoài sẽ đều đặn hơn và mẹ không cần lo lắng về tình trạng táo bón ở trẻ nữa.

Thời gian tốt nhất nên cho trẻ đi cầu mỗi ngày là vào buổi sáng khi bé vừa ngủ dậy bởi đây là lúc đại tràng co bóp nên dễ đi ngoài hơn.

  • Ngâm hậu môn của trẻ trong nước ấm

Khi trẻ ăn dặm bị táo bón rồi mẹ hãy chuẩn bị chậu nước ấm và ngâm hậu môn trẻ trong đó. Kết hợp với dùng tay xoa nhẹ nhàng vào bụng bé để giãn nở cơ hậu môn cho trẻ dễ đi ngoài hơn.

Việc này không sợ trẻ không hợp tác với mà tạo cảm giác hứng thú với trẻ khi trẻ được nghịch nước.

Trẻ ăn dặm bị táo bón có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn hoặc có thể bị kéo dài. Điều này phụ thuộc vào cách chăm sóc của mẹ. Cần sớm tìm ra nguyên nhân trẻ ăn dặm bị táo bón để có những xử lý kịp thời để không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Đến đây chắc mẹ không còn phải hỏi trẻ ăn dặm bị táo bón phải làm sao nữa rồi. Hãy áp dụng ngay các cách trên để trị táo bón cho trẻ khi ăn dặm, Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề trên hãy liên hệ với chúng tôi để được đội ngũ chuyên gia tư vấn miễn phí.

->>Xem thêm: Trẻ táo bón đi ngoài ra máu phải làm sao

->>Xem thêm: Bé bị xì hơi ra váng mỡ là bị bệnh gì? Khắc phục như nào

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.