Tại sao bé bú căng bụng vẫn đòi bú, có nên cho bé bú tiếp không

Bé trong giai đoạn trẻ sơ sinh có nhiều vấn đề hay hiện tượng khiến khó hiểu hay lo lắng. Như vấn đề bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú. Nhiều mẹ nghĩ rằng trẻ không cần nhiều sữa đến thế. Và quay ra tìm hiểu lượng sữa cho trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường. Vậy trong trường hợp bé bú căng bụng vẫn đòi bú. Thì mẹ có nên cho trẻ bú tiếp không. Nguyên nhân ở đây là gì. Hãy cùng chuyên gia tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé.

Contents

Nguyên nhân bé bú căng bụng vẫn đòi bú là gì?

Khi bé bú căng bụng vẫn đòi bú có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Như chẳng hạn bé bú chưa no nên vẫn đòi bú tiếp hay bé đang bị căng thẳng, mệt mỏi, hay đang ở trong tình trạng một bệnh lý nào đó.

Nguyên nhân để nhận biết khi bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú nữa là do:

Bé bú chưa đủ no

Để tìm hiểu kỹ về vấn đề này mẹ, và biết được có nên cho bé bú tiếp hay không. Mẹ cần tìm hiểu về vấn đề làm thế nào để biết trẻ đã bú no hay chưa.

  • Tã ướt:

Cách thông thường để nhận biết bé đã bú no thực sự hay chưa mẹ hãy kiểm tra số lần đi ngoài của trẻ thông qua số lần thay tã của trẻ. 

Trong hai ngày đầu tiên bé cần thay đến khoảng 2-4 cái tã một ngày. Và số lần thay tã cũng tăng lên từ ngày thứ 5 trở đi bé có thể thay đến 8-10 cái một lần. Tương đương với số lần đi ngoài ở trẻ sơ sinh

Nước tiểu của bé nhạt màu và không có mùi. Chứng tỏ bé cũng đã no rồi. Còn nếu nước tiểu của bé màu sẫm thì khả năng cao bé vẫn còn đói

Số lần thay tã cho bé để biết có nên cho bé bú căng bụng nên bú tiếp không
Số lần thay tã cho bé để biết có nên cho bé bú căng bụng nên bú tiếp không

Số lần thay tã cho bé để biết có nên cho bé bú căng bụng nên bú tiếp không

  • Đi ngoài:

Dấu hiệu nhận biết bé có no hay không dựa vào dấu hiệu đi ngoài ở trẻ. Bé đi ngoài phân su trong những ngày đầu tiên sau đó chuyển sang phân lỏng và mềm. Có màu vàng và ít mùi hôi trong những ngày tiếp theo. Bé vẫn di ngoài và thay tã 6-8 lần/ ngày..

Bé có thể gặp tình trạng sụt cân trong khoảng 3-4 ngày sau sinh. Tuy nhiên sau đó khoảng 2 tuần bé vẫn đạt cân nặng theo tiêu chuẩn bình thường chứng tỏ bé đã bú đủ rồi. Bé có sự phát triển chiều cao, cân nặng hay vòng đầu đều đạt tiêu chuẩn.

Ngoài ra mẹ có thấy dấu hiệu vú mẹ mềm hơn khi bé đã bú đủ no. Và bé sẽ tự động bỏ ra khi no và sau đó bé sẽ ngủ tiếp khoảng 2-4 giờ nữa.

Bé tăng cân chứng to bé đã bú no mỗi lần
bụng bé sơ sinh căng cứng

Bé tăng cân chứng to bé đã bú no mỗi lần

  • Bàn tay của bé nói cho mẹ biết bé đã bú no rồi:

Mẹ quan sát bé có thể thấy mỗi lần bé đói ngoài bé khóc ra bé còn nắm chặt tay, khua liên tục xung quanh. Thậm chí bé còn đưa tay lên miệng để gặm. Tuy nhiên khí bé kết thúc bữa ăn và cảm thấy no cơ thể thoải mái bé sẽ dần dần buông lỏng bàn tay ra. Đây là dấu hiệu giúp mẹ nhận biết bé đã bú căng bụng và no.

Khi được nạp đầy năng lượng cơ thể trẻ sẽ thoải mái. Và bé có xu hướng thả lỏng cũng như duỗi ra một cách rất tự nhiên.

Tại sao bé bú căng bụng vẫn đòi bú, có nên cho bé bú tiếp không

  • Bé vui vẻ, dễ chịu, thoải mái:

Nếu thả ti mẹ nhưng bé vẫn cảm thấy đói và khó chịu. Thì mẹ cần kiểm tra xem bé có đang bị đầy bụng không để vỗ ợ hơi cho bé. Hay kiểm tra lại tư thế bú của bé đã thoải mái chưa sau đó mới cho bé bú lại. Nếu bé chấp nhận bú tiếp và tự động nhả ti ra và kết hợp với không còn quấy khóc nhăn nhó nữa chứng tỏ bé đã bú no.

  • Giấc ngủ của bé được liền mạch:

Khi bé bú căng bú và thực sự no thì bé sẽ có một giấc ngủ sâu và ngon. Trẻ sơ sinh có thể ngủ nhiều giấc trong ngày. Tuy nhiên mỗi giấc ngủ của trẻ được kéo dài trên 45 phút. Chứng tỏ bé đã bú no và đủ lượng sữa cho bé hoạt động, chơi, ngủ.

Bé bị căng thẳng và mệt mỏi

Sự mệt mỏi hay căng thẳng ở bé cũng khiến cho bé có cảm giác bé bú căng bụng vẫn đòi bú. Bởi vì, khi được bú mẹ bé sẽ được áp vào mẹ tạo cho bé một cảm giác an toàn và an tâm nghỉ ngơi. Khi có bé bú căng bụng vẫn đòi bú do nguyên nhân này thì trẻ sẽ thường các thêm các biểu hiện khác nữa. Như ngáp, cau mày, dụi mắt và nắm chặt tay.

Bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú do bé căng thằng
Bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú do bé căng thằng

Bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú do bé căng thằng

Nguyên nhân bé bú căng bụng vẫn đòi bú là do triệu chứng đau ruột ở bé

Khi bé bú, bé có khả năng dễ nuốt thêm nhiều không khí. Do đó bé thường bị thêm đau bụng do khí sinh ra ở trong ruột. Bé sẽ có biểu hiện quấy khóc hay cáu kỉnh. Và kèm theo các biểu hiện căng thẳng khác ở trên khuôn mặt như tay chân khua khoắng, nhăn nhó mặt, đòi bú thêm mẹ dù đã căng bụng,…

Khi bé bú căng bụng vẫn đòi bú mẹ có nên cho bé bú tiếp không?

Đây là câu hỏi của mẹ nhiều mẹ khi gặp tình trạng này. Để có thể giải quyết được tình trạng này mẹ cần phải xem lại nguyên nhân. Tại sao bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú ở trẻ để tìm ra giải pháp. Mỗi trẻ sẽ có những biểu hiện rất khác nhau do đó bé cố gắng phát hiện triệu chứng đói ở trẻ để biết rằng có nên cho trẻ bú tiếp hay không.

Khi bé đói thật thì tất nhiên mẹ nên chó bé bú tiếp dù bé đã bú căng bụng. Nếu bé đòi bú không phải do đói thì mẹ cần phải dựa vào các tín hiệu khác không phải do bé đói. Thì mẹ không nên cho bé bú tiếp. Vì như thế sẽ gây ảnh hưởng quá tải đến hệ tiêu hóa của trẻ.

Bé bú căng bụng có cho bé bú tiếp không
Bé bú căng bụng có cho bé bú tiếp không

Bé bú căng bụng có cho bé bú tiếp không

Những tín hiệu cho biết mẹ có nên cho bé bú tiếp hay không trong trường hợp bé bú căng bụng nhưng vẫn đòi bú là:

  • Bé đòi bú mẹ do bị đói: Hơi thở nhanh, di chuyển đầu gần đến ti mẹ, mặt đỏ, liếm môi và luôn mở đóng miệng
  • Bé đòi bú mẹ chỉ là muốn mẹ chơi với: Thở bình thường, cơ thể được thư giãn. Mắt luôn nhìn vào mẹ và sẽ có phản ứng lại khi được mẹ trêu đùa.
  • Bé đòi bú mẹ nhưng thực chất là muốn được ngủ và nghỉ ngơi. Bé đưa tay lên trước mặt, tránh nhìn vào mẹ và không hứng thú với những thứ xung quanh.

Trẻ bú căng bụng vẫn đòi bú cần làm gì để khắc phục tình trạng này.

Khi bé bị như trên mẹ không nên cho bé bú tiếp nếu thấy các dấu hiệu bé đã no rồi không phải đòi bú do đói để tránh những quá tải đường tiêu hóa gây đầy hơi, đau bụng, khó chịu. Thay vào đó mẹ hãy thử các cách sau đây như:

  • Cho bé ngậm núm vú giả: Đây được coi là giải pháp lí tưởng cho bé vừa cho phép bé được bú vừa giúp cho bé bớt bị khó chịu lại, cũng tránh được nguy cơ gây quá tải hệ tiêu hóa của trẻ.
  • Khi bé bú căng bụng vẫn đòi bú mẹ hãy thử thay đổi vị trí nằm nghiêm của bé hoặc bé ru bé thử xem bé có buồn ngủ hay không để cho bé ngủ đi không đòi bú nữa. Hoặc mẹ có thể sử dụng tiếng ồn trắng cho bé để giúp cho bé dễ đi vào giấc ngủ hơn thay vì chỉ chú ý đến việc bú mẹ.
  • Mẹ cũng nên kiểm tra các vấn đề liên quan về nhiệt độ phòng hay không gian ngủ của trẻ, đã thay tã thường xuyên cho trẻ hay chưa. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho bé cảm thấy bị khó chịu mà đòi bú.
Cho bé ngậm núm vú giả khi bé vẫn đòi bú
Cho bé ngậm núm vú giả khi bé vẫn đòi bú

Cho bé ngậm núm vú giả khi bé vẫn đòi bú

Trong những tuần đầu tiên của cuộc đời bé có hiện tượng bé căng bụng nhưng vẫn đòi bú là hiện tượng cũng rất bình thường. Mẹ cần có những quan sát để có những biện pháp xử trí khi bé gặp trong tình huống này.

->>Xem thêm: Em bé không chịu ăn, biếng ăn mẹ phải làm sao? Lời khuyên từ bác sĩ.

->>Xem thêm: Trẻ 4 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày mẹ phải làm thế nào?

->>Xem thêm: Trẻ sơ sinh đi ngoài ra nước vàng có làm sao không, cách xử lý cho mẹ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.