Làm gì khi bé không chịu ngủ và quấy khóc lời khuyên từ chuyên gia

Bé không chịu ngủ hoặc thiếu ngủ vào ban đêm sẽ ảnh hưởng đến nhịp sinh học và ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của bé. Không chỉ vậy, tình trạng này diễn ra trong thời gian dài khiến cha mẹ mệt mỏi, mất ngủ, căng thẳng, thậm chí có mẹ còn bị trầm cảm sau sinh. Do đó, bài viết hôm nay sẽ giúp các bậc cha mẹ tìm hiểu nguyên nhân khiến con mình hay quấy khóc vào ban đêm và đưa ra những lời khuyên hữu ích giúp con mình ngủ ngon.

Contents

Nguyên nhân khiến bé không chịu ngủ và quấy khóc

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ quấy khóc không chịu ngủ vào ban đêm. Tuy nhiên sẽ có một số nguyên nhân chính như sau:

– Lý do sinh lý: Các mẹ nên biết rằng giấc ngủ của trẻ sơ sinh được chia thành hai giai đoạn: REM (ngủ mơ, mắt chuyển động nhanh) và NON-REM (không chuyển động mắt nhanh). Thông thường, trẻ sơ sinh dành nhiều thời gian hơn trong giấc ngủ REM so với người bình thường, vì vậy chúng dễ thức giấc hơn và ngủ không ngon giấc

 

Bé không chịu ngủ và quấy khóc

Bé không chịu ngủ và quấy khóc

– Nguyên nhân mắc các bệnh ở trẻ: các bệnh liên quan đến hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ tiêu hóa,… Những bệnh này có khả năng ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ và cản trở sự phát triển của bé. Trẻ ăn không ngon miệng: Thường do mẹ ăn uống không đủ chất làm ảnh hưởng đến nguồn sữa của trẻ và không đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Thiếu các chất khiến trẻ quấy khóc, khó ngủ bao gồm: canxi, vitamin, kẽm, sắt…. 

Làm gì khi bé không chịu ngủ và quấy khóc lời khuyên từ chuyên gia

 – Một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ: ánh sáng và nhiệt độ phòng ngủ không phù hợp, không gian không yên tĩnh, tã của trẻ bị ướt dẫn đến đến bé bị nóng, hăm tã, khó chịu .. 

Lời khuyên dành cho bố mẹ khi bé không chịu ngủ và quấy khóc 

Khi bé không chịu ngủ và quấy khóc thì bố mẹ nên làm gì

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bổ mẹ giúp bé phân biệt ngày đêm 

Trong những tháng đầu đời, trẻ sơ sinh thường khó ngủ vào ban đêm. Ngược lại, trẻ sơ sinh thường ngủ vào ban ngày. Tình trạng này sẽ khiến trẻ ngày càng cáu kỉnh hơn khi được đưa vào giấc ngủ, làm gián đoạn thời gian biểu của cả gia đình. 

Để khắc phục, cha mẹ nên giúp con điều chỉnh đồng hồ sinh học. Bác sĩ khuyến khích cha mẹ tuân thủ các quy tắc: có nhiều ánh sáng vào ban ngày, không ồn ào và yên tĩnh vào ban đêm. 

 

Nguyên nhân khiến bé không chịu ngủ và quấy khóc

Nguyên nhân khiến bé không chịu ngủ và quấy khóc

Phương pháp cụ thể như sau, không để trẻ ngủ đến sau 8 giờ sáng, thường xuyên nói chuyện với trẻ, cho trẻ ăn và chơi trong môi trường đầy đủ ánh sáng. Thay vào đó, vào ban đêm, hãy để con bạn ngủ trong một căn phòng yên tĩnh và thiếu ánh sáng. Nếu trẻ thức đêm thay tã, uống sữa thì không nên bật đèn có ánh sáng rõ, cha mẹ chỉ nên sử dụng đèn ngủ êm dịu.

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ cho bé đi tắm nắng vào sáng sớm 

Đây là một trong những cách giúp trẻ ngủ ngon hơn vào ban đêm và hạn chế tình trạng trẻ quấy khóc mà ít ai biết đến. Cơ thể của con bạn sản xuất hormone melatonin bằng cách phơi nắng vào buổi sáng sớm. Hormone này được biết đến với vai trò điều hòa nhịp sinh học của cơ thể để bé dễ ngủ hơn vào ban đêm.

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ nên quấn bé khi ngủ

Trẻ sơ sinh chưa thích nghi với môi trường bên ngoài khi còn trong bụng mẹ. Vì vậy, mẹ nên sử dụng tã hoặc chăn chuyên dụng để quấn hoặc quấn cơ thể bé bằng gối để bé có cảm giác an toàn khi ngủ, được bao bọc như khi còn trong bụng mẹ.

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ tạo môi trường ngủ cho bé thoải mái

Môi trường ngủ thích hợp cho trẻ sơ sinh là ánh sáng và nhiệt độ phù hợp. Đặc biệt khi trẻ đang ngủ, cha mẹ nên hạn chế tiếng ồn như mở cửa, sấy tóc, nói… thay vào đó có thể bật nhạc du dương để trẻ bình tĩnh hơn. Ngoài ra, nhiệt độ môi trường cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ mà các mẹ cần lưu ý, 24-25 độ C là nhiệt độ phù hợp không ảnh hưởng đến đường hô hấp của trẻ mang đến cho bé giấc ngủ ngon và sâu. .

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ thiết lập trình tự ngủ cố định cho trẻ

Cha mẹ nên làm điều này càng sớm càng tốt vì bé càng nhỏ càng dễ tuân theo trình tự giấc ngủ do mẹ đặt ra. Trình tự giấc ngủ của trẻ như sau: 

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ thiết lập trình tự ngủ cho bé

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ thiết lập trình tự ngủ cho bé

– Khi thấy trẻ bắt đầu hoặc có dấu hiệu buồn ngủ, mẹ nên đưa trẻ vào phòng ngủ. 

– Hạn chế ánh sáng chiếu vào phòng và điều chỉnh nhiệt độ phòng. 

– Quấn trẻ và nằm xuống giường, bắt đầu cho trẻ ngủ. Khi bạn ôm con vào lòng để ngủ sẽ trở thành một thói quen không tốt đối với bé.

– Với trẻ sơ sinh, mẹ phải nhớ việc này cần được thực hiện thường xuyên. Không gây khó chịu, để trẻ có ý thức về giờ đi ngủ.

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ vỗ ợ hơi cho bé

Nhiều bà mẹ có thói quen cho con đi ngủ ngay sau khi ăn mà không biết rằng đây chính là một trong những nguyên nhân khiến con mình có những giấc ngủ ngắn, 30 phút đến 1 tiếng, dễ thức giấc và quấy khóc, khó chịu sau khi bú xong. Mỗi cữ bú, mẹ nên vỗ ợ hơi cho bé thật kỹ từ 5- 10 phút trước khi bé ngủ.

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ cho bé tắm vào buổi chiều tối

Nhiều bà mẹ lo sợ con mình dễ bị cảm lạnh. Do tắm vào buổi chiều muộn nên cho bé tắm sớm. Nhưng tắm trong phòng thoáng gió mang lại nhiều lợi ích cho trẻ. Trong đó có việc giúp trẻ hạn chế quấy khóc và ngủ ngon hơn vào ban đêm.

Bé quấy khóc không chịu ngủ hậu quả là gì

Bé quấy khóc không chịu ngủ hậu quả là gì

Để giải thích cho hiện tượng này, các bác sĩ chuyên khoa cho biết. Sau khi tắm, nhiệt độ cơ thể trẻ giảm xuống. Nên cơ thể trẻ bắt tín hiệu và chìm vào giấc ngủ. Việc trẻ không chịu ngủ đêm kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ. Mà còn ảnh hưởng không tốt đến tâm trạng của các bậc cha mẹ. Hiện tượng trẻ quấy khóc nhiều về đêm. Cha mẹ hãy tìm ngay cách giải quyết để bảo vệ sức khỏe cho con yêu và cả gia đình.

Bé không chịu ngủ và quấy khóc bố mẹ bổ sung vitamin và khoáng chất cho bé

Thông thường với những em bé không chịu ngủ vào ban đêm. Mẹ có nên bổ sung vitamin và khoáng chất cho bé cụ thể như

  • Bổ sung vitamin D cho bé. Chắc các mẹ chỉ viết vitamin D như có vai trò giúp bé phát triển chiều cao tốt hơn. Mà các mẹ không biết nếu thiếu vitamin D bé sẽ ngủ không ngon. Bé ngủ không sâu giấc, ngủ hay giật mình,… Vì thế, khi buổi đêm bé quấy khóc mẹ nên bổ sung vitamin D cho bé. Bổ sung vitamin D vào khẩu phần ăn hàng ngày cho bé. Ngoài ra, sử dụng những sản phẩm bổ sung vitamin D cho bé hết quấy khóc về ban đêm.

Bổ sung các vitamin và khoáng chất cho bé không chịu ngủ và quấy khóc

  • Bổ sung canxi. Cũng giống vitamin D, canxi có vai trò quan trọng trong việc phát triển xương và răng chắc khỏe. Thiếu canxi bé sẽ còi xương, chậm phát triển chiều cao, xương và răng không chắc khỏe, bé trằn trọc.
  • Bổ sung canxi  cho bé ngủ không ngon giấc, khó khăn để đi vào giấc ngủ. chuột rút, rụng tóc vành khăn,…Vì thế việc bổ sung canxi cho bé ngủ không ngon giấc là vô cùng quan trọng mẹ nhé

Bé quấy khóc và khó ngủ giải pháp như thế nào

Bé quấy khóc và khó ngủ giải pháp như thế nào

  • Bổ sung magie: Đây là một khoáng chất quan trọng nhưng ít mẹ để ý đến nó. Magie còn tham gia vào điều hòa chức năng não và bảo vệ tim mạch. Giúp chúng được hoạt động một cách khỏe mạnh hơn. Từ đó giúp bé có tinh thần thư giãn hơn, dễ dàng đi vào giấc ngủ. Những em bé thiểu khoáng chất này thì sẽ khó ngủ vào ban đêm. Ngủ không được sâu giấc, hay thức giấc khiến cả mẹ và bé mệt mỏi. 

Trên đây là những nguyên nhân cũng như giải pháp bé không chịu ngủ và quấy khóc. Mẹ bổ sung vitamin và những khoáng chất này luôn. Để cho bé có một giấc ngủ ngon, phát triển khỏe mạnh nhé. 

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

One thought on “Làm gì khi bé không chịu ngủ và quấy khóc lời khuyên từ chuyên gia

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.