Bé bị ho phải làm sao? Cách trị ho đơn giản tại nhà mẹ nên biết.

Bé bị ho phải làm sao là câu hỏi khiến nhiều bố mẹ băn khoăn, nhất là khi có con đầu lòng. Trẻ ho nhiều, ho dai dẳng khiến bố mẹ lo lắng. Mặc dù đã thử nhiều cách như tình trạng vẫn không thuyên giảm. 

Contents

Những nguyên nhân gây ho nhiều ở trẻ nhỏ

Trẻ ho nhiều đến nỗi mẹ phải đặt ra câu hỏi Bé bị ho phải làm sao. Nhưng mẹ cần phải tìm hiểu rõ về các nguyên nhân gây ho ở trẻ nhỏ. Bởi với mỗi nguyên nhân lại có những biện pháp điều trị khác nhau.

Hen phế quản làm trẻ bị ho

Hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản thực chất là sự viêm, sưng phù dẫn đến hẹp đường dẫn khí trong phổi. Ở một số trẻ có cơ địa nhạy cảm với các yếu tố kích thích tồn tại ngoài môi trường. Khi tiếp xúc với các dị nguyên đó, bé có thể lên cơn hen cấp.

Khi gặp các tác nhân gây kích thích, phế quản của trẻ bị co thắt, viêm và sưng phù. Lúc này, quá trình lưu thông và trao đổi khí tại phổi sẽ bị gián đoạn. Cơ thể bị thiếu oxy khiến trẻ có phản xạ ho, nhịp thở nhanh, thở gắng sức. Trẻ ho nhiều, thở gấp, quấy khóc khiến bố mẹ bối rối không biết Bé bị ho phải làm sao.

Xem thêm Bé bị ho về đêm, ho nhiều ngày không khỏi có phải là vấn đề đáng lo ngại?

Ngoài việc khiến trẻ bị ho nhiều, cơn hen phế quản còn mang đến nhiều nguy hiểm với sức khỏe. Trường hợp nhiều nhánh phế quản bị hẹp tắc sự thiếu hụt oxy sẽ trở nên nghiêm trọng. Khi đó nguy cơ suy hô hấp, ngừng tuần hoàn có thể đe dọa đến tính mạng của bé. 

Bé bị ho do hen phế quản

Số liệu thống kê được cho thấy, số trẻ phải nhập viện do hen suyễn đang tăng lên. Bên cạnh đó, một số trẻ phải thôi học giữa chừng để tập trung cho việc điều trị hen phế quản. Do vậy, vấn đề không còn dừng lại ở câu hỏi Bé bị ho phải làm sao, mà trẻ cần đến sự can thiệp của y tế.

Xem thêm Bệnh hen suyễn có chữa được không? Chuyên gia tư vấn cho trẻ bị hen

Bé ho dai dẳng do cảm lạnh

Trẻ nhỏ là đối tượng rất dễ mắc bệnh cảm lạnh, nhất là khi thay đổi thời tiết hoặc bị suy giảm miễn dịch. Cảm lạnh thực chất là do sự xâm nhập của virus. Vì vậy, các triệu chứng ban đầu thường nhẹ và rời rạc. Chẳng hạn như: ho khan, đau họng, đau đầu, mệt mỏi,….

Xem thêm Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không? Chuyên gia tư vấn khi trẻ bị hen

Tuy nhiên nếu không có biện pháp điều trị, bệnh dễ chuyển sang giai đoạn nhiễm khuẩn. Khi đó các triệu chứng xuất hiện nhiều và rầm rộ hơn. Trẻ ho có đờm màu xanh vàng, đau họng, sổ mũi, sốt nhẹ,… Đặc biệt là về ban đêm, khi nhiệt độ xuống thấp, cơ thể trẻ sẽ có phản ứng ho, sốt và đau họng dữ dội hơn. Lúc đó, ngoài câu hỏi bé bị ho phải làm sao, mẹ còn phải quan tâm đến nhiều triệu chứng khác nữa.

https://youtu.be/75lp5Q8XkEE

Bé ho nhiều phải làm sao? Cách trị ho đơn giản tại nhà mẹ nên biết.

Nếu trẻ được điều trị và chăm sóc, các triệu chứng của cảm lạnh sẽ giảm dần. Tuy nhiên, ho khan lại là triệu chứng hết cuối cùng. Thậm chí bé vẫn còn ho dai dẳng thêm vài ngày đến 1 tuần. Lúc này, sức khỏe đã tốt hơn nhiều nhưng trẻ vẫn còn ho húng hắng. Bố mẹ không nên quá lo lắng về vấn để bé bị ho phải làm sao mã hãy tập trung bồi bổ cho con.

Bé ho nhiều vì viêm phế quản

Do sức đề kháng còn yếu, trẻ nhỏ là đối tượng dễ bị tấn công bởi những yếu tố độc hại. Vi khuẩn, virus, khói bụi,… từ môi trường xung quanh có thể xâm nhập và gây tổn thương tại đường hô hấp của trẻ. Từ những ổ viêm nhỏ ban đầu tại mũi, họng có thể tiến triển thành viêm phế quản. Thống kê cho thấy, viêm phế quản đang là một tình trạng đáng báo động ở trẻ nhỏ.

Bé bị ho do viêm phế quản

Ban đầu, bệnh viêm phế quản thường có những biểu hiện giống như viêm mũi họng. Đó là: bé bị ho nhiều, có thể ho ra đờm, sổ mũi, đau rát họng,… Mặc dù lo lắng bé bị ho phải làm sao nhưng các triệu chứng còn nhẹ nên bố mẹ rất dễ bỏ qua. 

Khi sức đề kháng của trẻ suy giảm, ô viêm lan rộng hình thành viêm phế quản thì bé sẽ có những biểu hiện rầm rộ hơn. Thông thường là sau khoảng 5 ngày từ khi có những dấu hiệu đầu tiên. Trẻ ho dữ dội hơn, ho ra đờm xanh vàng, tiếng ho kéo dài, thở khò khè, tức ngực, sốt,… Chúng khiến trẻ khó chịu, quấy khóc, tỉnh giấc, khiến bố mẹ lo âu. 

Các nguyên nhân khác làm trẻ ho

Bên cạnh những bệnh lý điển hình thì còn có nhiều yếu tố khác gây ho ở trẻ. Tuy nhiên, chúng có thể diễn biến khá thầm lặng, khó nhận biết làm cha mẹ băn khoăn về câu hỏi: bé bị ho phải làm sao. Đó là viêm xoang, viêm amidan, viêm phổi, mắc dị tật đường thở, dị ứng,…

Giải đáp thắc mắc: Bé bị ho phải làm sao?

Con ho nhiều ngày không khỏi, ho nhiều hơn vào ban đêm khiến cha mẹ bồn chồn, lo lắng. Vậy những phương pháp tại nhà nào có thể trả lời cho thắc mắc: bé bị ho phải làm sao. Cha mẹ hãy cùng tham khảo nhé.

Bé bị ho phải làm sao? – Vệ sinh mũi họng

Trước khi nghĩ đến việc dùng thuốc thì vệ sinh mũi họng là lời khuyên của bác sĩ mỗi khi nhận được câu hỏi: Bé bị ho phải làm sao. Việc đảm bảo mũi họng luôn sạch sẽ giúp hạn chế sự tấn công của vi khuẩn, virus. Nhất là khi sức đề kháng của con đang giảm sút.

Bé bị ho phải làm sao-vệ sinh mũi họng cho bé

Mẹ cần hướng dẫn trẻ súc họng rửa mũi đúng cách để đảm bảo hiệu quả và không bị sặc. Sau khi làm xong, không nên súc lại bằng nước thường ngày. Bởi môi trường của nước muối sẽ giúp long đờm và rửa trôi virus, vi khuẩn. Nếu trẻ thấy khó chịu thì một lúc sau có thể cho con uống nước lọc. Hãy duy trì vệ sinh mũi họng cho trẻ ít nhất 2 lần mỗi ngày.

Trẻ ho khan phải làm sao? – Cho uống nước ấm

Nước ấm giúp làm ẩm cổ họng, làm dịu sự đau rát họng khiến trẻ thấy dễ chịu hơn. Ngoài ra, môi trường ẩm tại niêm mạc sẽ hạn chế sự bám dính và phát triển của vi khuẩn. Mẹ hãy hòa nước đủ ấm và cho trẻ uống mỗi buổi sáng và hướng dẫn trẻ uống từng ngụm nhỏ

Bé bị ho phải làm sao? – Bổ sung dưỡng chất

Tăng cường sức đề kháng là điều cần thiết ngay từ khi trẻ có những dấu hiệu đầu tiên. Mẹ hãy cân nhắc lại thực đơn của trẻ. Bổ sung những dưỡng chất thiết yếu như chất đạm lipid, vitamin,… Chúng giúp trẻ tăng cường sức đề kháng và tránh nhiễm lạnh. Nhưng đừng quá vội vàng mà ép trẻ ăn quá nhiều dễ gây khó tiêu. Một thực đơn tốt là đảm bảo sự cân bằng dưỡng chất và trẻ có thể hấp thu tối đa.

Con bị ho phải làm sao? – Dùng nước mật ong

Theo Y học cổ truyền, mật ong có vị ngọt, tính ấm, tốt cho người bị ho khan.  Với công dụng làm dịu cổ họng và sát khuẩn hiệu quả, mật ong thường được dùng trong các bài thuốc trị ho cho người lớn và trẻ hơn 2 tuổi. 

Điều trị táo bón nặng cho trẻ bằng mật ong

Bé bị ho phải làm sao-cho bé uống nước mật ong

Mẹ hãy hòa 1 thìa mật ong vào cốc nước ấm, có thể cắt thêm 1 lát chanh để tăng hiệu quả. Sau đó cho trẻ uống mỗi ngày. Cách này giúp mẹ bớt lo lắng hơn vì câu hỏi: bé bị ho phải làm sao.

Tóm lại, bé bị ho phải làm sao là thắc mắc chung của nhiều cha mẹ có con nhỏ. Hiểu về triệu chứng ho và nắm vững những biện pháp giảm ho tại nhà sẽ giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313.131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.