Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Cách xử trí khi trẻ cảm lạnh

Gần đây, Bác sĩ nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan tới Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Cảm lạnh là một bệnh lý khá phổ biến ở trẻ. Tuy nhiên cách xử trí khi trẻ cảm lạnh như thế nào thì không phải ba mẹ nào cũng biết. Cùng Bác sĩ tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.

Contents

Trẻ hay cảm lạnh vào thời điểm nào?

Trước khi tìm lời đáp cho vấn đề trẻ bị cảm lạnh? Ba mẹ cần hiểu rõ cảm lạnh là gì? Theo định nghĩa của hội Nhi khoa, cảm lạnh là bệnh lý do virus gây ra. Có hơn 200 loại virus có thể gây ra cảm lạnh, nhưng phổ biến nhất là Rhinovirus. Bởi nguyên nhân do virus nên ba mẹ chú ý, thuốc kháng sinh sẽ không có tác dụng hỗ trợ trẻ. Sử dụng kháng sinh là sai lầm thường gặp của ba mẹ khi trẻ bị cảm lạnh. 

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao?
Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao?

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao?

Trẻ hay cảm lạnh vào 3 thời điểm này trong năm: 

  • Mùa đông: Thời tiết chuyển khô lạnh đột ngột, nhất là ở miền Bắc.
  • Giao mùa từ mùa xuân sang mùa hè hoặc mùa thu sang mùa đông. 
  • Mùa nồm, mưa ẩm kéo dài.

3 thời điểm giao mùa này là lúc mà trẻ dễ bị mắc cảm lạnh. Đây là khoảng thời gian thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển. Ba mẹ nên chú ý chăm sóc trẻ kĩ hơn vào các thời gian này nhé.

Dấu hiệu nhận biết trẻ em bị cảm lạnh

Cảm lạnh là một bệnh lý thông thường và có tính chất mùa. Bởi vậy, các triệu chứng để nhận biết trẻ bị cảm lạnh cũng khá giống các bệnh về hô hấp khác. Sau đây là một số dấu hiệu nhận biết điển hình:

https://youtu.be/_oTWM_oloMY

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Cách xử trí khi trẻ cảm lạnh

  • Chảy nước mũi: đây là triệu chứng phổ biến của hầu hết các bệnh viêm đường hô hấp trên. Niêm mạc mũi bị kích ứng bởi virus. Do đó có hiện tượng tăng tiết dịch nhầy, gây chảy nước mũi ở trẻ. 
  • Ho: Triệu chứng này cũng khá phổ biến. Bởi virus tạo những lớp dịch nhầy bám đọng lại trong cổ họng. Ho là phản xạ tự nhiên của trẻ nhằm đảo thải các dịch bị ứ đọng lại này.
  • Sốt: Sự xâm nhập của virus có thể gây sốt ở trẻ. Trẻ có thể sốt cao nhưng vẫn lạnh. Ba mẹ nên theo dõi nhiệt độ thường xuyên cho trẻ. Lưu ý chỉ nên cho trẻ uống hạ sốt khi nhiệt độ quá 38,5 độ.
Dấu hiệu cho thấy trẻ có thể bị cảm lạnh
Dấu hiệu cho thấy trẻ có thể bị cảm lạnh

Dấu hiệu cho thấy trẻ có thể bị cảm lạnh

  • Nôn trớ: Triệu chứng này cũng khá thường gặp. Ngoài nôn trớ trẻ có thể đi kèm tiêu chảy hoặc đau bụng. 
  • Mệt mỏi, quấy khóc: Do đường thở bị khó khăn, kèm theo các triệu chứng trên khiến trẻ dễ mệt mỏi, quấy khóc.

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? 

Vậy Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Bác sĩ xin gợi ý ba mẹ 4 giải pháp hỗ trợ hiệu quả dưới đây: 

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Xử trí tại chỗ

Đầu tiên, ba mẹ cần có những xử trí tại chỗ để giải đáp cho vấn đề trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Cụ thể với 3 triệu chứng điển hình như sau: 

    • Xử trí ho: Khi trẻ bị ho, tức là đường thở của trẻ có dị vật hoặc dịch ứ đọng lại. Ba mẹ có thể hỗ trợ trẻ bằng cách vuốt hoặc mát xa lưng cho trẻ. Ba mẹ nên vỗ lưng cho trẻ trước khi ăn, nếu sau ăn phải cách xa bữa ăn ít nhất 1 giờ.
    • Xử trí sốt: Khi cảm lạnh, trẻ có thể kèm theo sốt. Ba mẹ cần đo nhiệt độ thường xuyên. Nếu trẻ có sốt từ 37,5 – 38,5 thì chưa cần uống hạ sốt. Nếu trên 38,5 độ trẻ cần được uống thuốc hạ sốt ngay để hỗ trợ.
    • Xử trí nôn: Khi trẻ có nôn, ba mẹ cần ngay lập tức nghiêng đầu trẻ sang một bên. Đồng thời làm sạch chất nôn trong miệng, tránh để trẻ bị sặc. Ba mẹ nên lau và vệ sinh vùng dính chất nôn bằng nước ấm cho trẻ.

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Hỗ trợ dinh dưỡng

Hỗ trợ dinh dưỡng là giải pháp hiệu quả trả lời cho vấn đề Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Bác sĩ khuyên ba mẹ 4 điều sau đây: 

Trẻ bị cảm lạnh phải làm sao: cung cấp đủ chất cho trẻ
Trẻ bị cảm lạnh phải làm sao: cung cấp đủ chất cho trẻ

Trẻ bị cảm lạnh phải làm sao: cung cấp đủ chất cho trẻ

  • Chia nhỏ bữa: Thông thường vào những ngày bị cảm lạnh trẻ rất hay chán ăn. Ba mẹ nên chia nhỏ bữa ăn để bé vừa dễ hấp thu, vừa ngon miệng hơn. Đồng thời, cũng tránh được việc thúc ép trẻ ăn quá nhiều khiến trẻ sợ hãi.
  • Ưu tiên thức ăn dễ nuốt và dễ tiêu: Chính bởi cảm lạnh làm trẻ khó thở, nên dẫn tới việc nhai và nuốt cũng khó khăn. Việc lựa chọn thức ăn dễ nuốt và dễ tiêu hóa sẽ hỗ trợ trẻ rất nhiều đó ba mẹ nhé. 
  • Bổ sung thực phẩm giàu kẽm: Khi trẻ ốm sốt, cơ thể cần một lượng lớn kẽm để hỗ trợ miễn dịch. Bởi vậy, việc bổ sung thực phẩm giàu kẽm trong khi trẻ cảm lạnh là việc rất cần thiết. Một số thực phẩm giàu kẽm ba mẹ có thể tham khảo như hàu, lươn, thịt bò, sữa,..
  • Bổ sung vitamin: Vitamin sẽ giúp trẻ khỏe mạnh và ăn uống ngon miệng hơn khi bị cảm lạnh. Rau xanh và quả chín là nguồn vitamin rất dồi dào mà ba mẹ có thể bổ sung cho trẻ. Bác sĩ khuyên ba mẹ nên lựa chọn rau quả theo mùa để an toàn hơn cho trẻ. 

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Đưa trẻ đi khám kịp thời

Đưa trẻ đi khám kịp thời là cách giải quyết vấn đề Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Đây là điều cần thiết khi mà các triệu chứng cảm lạnh của trẻ trở nặng. Ba mẹ cần đưa trẻ tới cơ sở ý tế gần nhất nếu có một trong các dấu hiệu sau: 

Trẻ bị cảm lạnh phải làm sao: cho bé đi khám bác sĩ
Trẻ bị cảm lạnh phải làm sao: cho bé đi khám bác sĩ

Trẻ bị cảm lạnh phải làm sao: cho bé đi khám bác sĩ

  • Trẻ có sốt cao > 40 độ.
  • Trẻ sốt trên 38,5 độ, đã dùng thuốc hạ sốt nhưng không giảm.
  • Trẻ có nôn dữ dội.
  • Trẻ li bì, mệt mỏi. 
  • Trẻ có dấu hiệu của suy hô hấp: khó thở, thở rít,..

Khi gặp phải các dấu hiệu này, ba mẹ cần lập tức đứa trẻ đi khám kịp thời, để giảm thiểu biến chứng đáng tiếc. 

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? Phòng tránh cảm lạnh

Cảm lạnh là một bệnh có tính chất mùa. Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao là vấn đề phổ biến mà ba mẹ nên biết. Phòng tránh cảm lạnh cho trẻ sẽ giúp giảm tần suất mắc và mức độ nặng nhẹ. Bác sĩ khuyên ba mẹ nên duy trì một số thói quen sau để phòng tránh cảm lạnh tốt cho trẻ:

  • Vệ sinh mũi – họng hằng ngày cho trẻ: Trẻ thường nhiễm vi khuẩn virus chủ yếu qua đường thở. Bởi vậy việc vệ sinh mũi – họng thường xuyên có tác dụng phòng tránh cảm lạnh rất hiệu quả.
  • Rửa tay thường xuyên: Ngoài đường thở, thì tay chân miệng là con đường dễ lây nhiễm tiếp theo. Ba mẹ nên rửa tay hằng ngày cho bé vào các thời điểm như: trước/sau ăn; sau khi đi vệ sinh và sau khi vận động.
  • Tăng đề kháng: Cho bé dùng cốm tiêu hoá Amano Enzyme Gold sẽ giúp bé tăng đề kháng. L-Lysine, và các khoáng chất có trong cốm tiêu hoá đều có chức năng duy trì và bảo vệ hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Hoặc các lợi khuẩn có trong cốm tiêu hoá kích thích tế bào dưới niêm mạc ruột tạo kháng thể IgA cho cơ thể. Vì thế, trẻ ít ốm vặt cũng như giảm nguy cơ bị cảm lạnh.
Cốm tiêu hoá Amano Enzym Gold giúp trẻ tăng đề kháng
Cốm tiêu hoá Amano Enzym Gold giúp trẻ tăng đề kháng

Cốm tiêu hoá Amano Enzym Gold giúp trẻ tăng đề kháng

  • Uống nước ấm: Uống nước, cụ thể nước ấm sẽ giúp làm ấm và ẩm đường hô hấp trên. Đặc biệt, nước ấm sẽ có hiệu quả hơn vào mùa lạnh, khô cho trẻ.

Trẻ em bị cảm lạnh phải làm sao? là nỗi lo lắng thường quy của rất nhiều ba mẹ. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp cho ba mẹ những thông tin hữu ích về cảm lạnh. 

>> Xem thêm:Trẻ sốt lúc nóng lúc lạnh phải làm sao?

>> Xem thêm:Trẻ ho nhiều ngày không khỏi liệu có đáng co ngại?

>> Xem thêm: Trẻ 5 tháng bị ho do đâu?

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.