Trẻ bị ho kiêng ăn gì và nên bổ sung gì lời khuyên từ chuyên gia

Hệ miễn dịch của bé còn yếu vì vậy bé rất dễ bị nhiễm phải những tác nhân lạ từ bên ngoài xâm nhập vào. Hệ hô hấp của trẻ là hay dễ mắc bệnh nhất. Những bệnh hay gặp ở trẻ như: trẻ bị ho, viêm phế quản, viêm amidan, viêm họng hạt,… Vậy trẻ bị ho kiêng ăn gì và nên bổ sung gì để bệnh nhanh khỏi. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết được nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử lý khi trẻ bị ho nhé

Contents

Trẻ bị ho nguyên nhân do đâu?

Hệ miễn dịch của bé còn non yếu vì thế bé rất hay gặp các vấn đề về sức khỏe. Đặc biệt là hệ tiêu hóa và hệ hô hấp. Trẻ bị ho nguyên nhân do đâu:

 

 

Trẻ bị ho nguyên nhân do đâu

Trẻ bị ho nguyên nhân do đâu

  • Bé bị nhiễm khuẩn đường hô hấp: Như đã nói ở trên hệ miễn dịch của bé vô cùng yếu và non nớt vì thế việc mắc phải nhiều bệnh về đường hô hấp là không phải ít. Và việc bé bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cũng là hay gặp ở trẻ. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ, nhiễm khuẩn đường hô hấp gây ra cho bé những triệu chứng khó chịu. Khi bé bị nhiễm khuẩn sẽ gây tiết ra đờm và nước dãi, kích ứng đường hô hấp khiến cho bé có phản xạ ho. 
  • Bé bị nhiễm virus: Nhiễm virus bé sẽ không điều trị bằng kháng sinh như nhiễm khuẩn mà sẽ được điều trị bằng thuốc khác. Tuy nhiên khi bé bị ho do virus thì bé cũng có những triệu chứng gần giống với ho do nhiễm khuẩn.

Trẻ bị ho kiêng ăn gì và nên bổ sung gì lời khuyên từ chuyên gia

  • Bé bị viêm mũi dị ứng: Viêm mũi dị ứng khiến bé bị kích ứng đường hô hấp bởi những tác nhân như phấn hoa, lông chó mèo, bụi nhà, thời tiết,… Tình trạng này khiến bé tăng tiết dịch trong mũi, bé bị ho để đẩy những tác nhân đó ra ngoài. 

Những nguyên nhân khác khiến trẻ bị ho để có thể giúp mẹ biết được trẻ bị ho nên kiêng ăn gì

  • Bé bị hen phế quản: Hen phế quản cũng là một tình trạng kích ứng do những tác nhân gây dị ứng ở đường hô hấp. Ngoài gây ra tình trạng khó thở thì hen phế quản còn khiến bé bị ho. 
  • Bé bị trào ngược dạ dày thực quản: Trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng khiến bé bị trào ngược acid và thức ăn từ dạ dày lên thực quản. Do cơ thắt dạ dày thực quản còn yếu. Vì thế khi bé ăn quá no hoặc tư thế ăn không đúng thức ăn sẽ bị trào ngược lên trên. Khiến bé bị trào ngược dạ dày thực quản. Thức ăn ở cổ sẽ làm bé bị ho. Trào ngược là nguyên nhân gây ho ở bé nhiều nhưng đôi khi các mẹ lại điều trị sai cho bé vì xác định không đúng nguyên nhân gây ho. 
  • Bé bị ho gà: Ho gà là nguyên nhân gây ho ở bé. Bé sẽ ho thành tràng dài và ho liên tiếp khi bé bị ho gà. Khi bé bị ho gà có thể bé còn có thêm những triệu chứng khác như sổ mũi, sốt nhẹ,… Ho gà thường không có đờm xanh vàng như ho nhiễm khuẩn. Đây là một bệnh truyền nhiễm vì thế mẹ có thể phòng tránh cho bé bằng việc tiêm vaccin cho trẻ. 
  • Bé bị dị vật ở đường hô hấp: Dị vật đường hô hấp khiến trẻ ho. Tình trạng này thường gặp khi bé tập đi. Dị vật đường hô hấp gây nguy hiểm cho bé vì dị vật có thể làm tắc đường thở. Vì thế mẹ nên cẩn thận với đồ ăn và đồ chơi cho bé. Khi bé ho bất thường kèm theo khó thở xem bé có phải đang có dị vật trong đường thở không nhé. 
  • Bé ho do những nguyên nhân khác: Do môi trường sống của bé nhiều khói bụi ô nhiễm nên bé sẽ dễ bị ho, hay phải tiếp xúc với khói thuốc lá,…

Trẻ bị ho dấu hiệu là gì?

Trẻ bị ho dấu hiệu là gì?

Trẻ bị ho dấu hiệu là gì?

Những dấu hiệu mẹ có thể phát hiện được bé ho do gì như sau

  • Ho do nhiễm khuẩn: Dấu hiệu ho nhiều giai dẳng, cổ họng có đờm xanh vàng, có thể kèm nôn,… Đây là những dấu hiệu của việc bé bị ho do nhiễm khuẩn
  • Ho gà: Bé ho dài không ngớt, thường không có đờm kiểu dạng ho khan, bé ho kèm sổ mũi và sốt nhẹ,…
  • Ho ho dị ứng thời tiết và hen phế quản: Ho để tống dị nguyên ra ngoài nên thường sẽ là ho khan, thường xảy ra khi thay đổi thời tiết hoặc sau khi tiếp xúc với dị nguyên, ít khi có đờm, khi ho mắt mũi ngứa đỏ,…
  • Bé ho do dị vật đường hô hấp: Ho kèm theo khó thở và có thứ gì đó vướng víu cổ họng, nếu dị vật lớn có thể gây tắc nghẽn đường thở nguy hiểm đến tính mạng của bé. 

Giải pháp cho vấn đề trẻ bị ho là như thế nào

Khi bé bị ho thì mẹ sẽ xử lý tình trạng này như thế nào

  • Ho nhẹ thì có thể áp dụng những biện pháp chăm sóc sức khỏe bé ngay tại nhà: Bé bị ho thông thường do cảm lạnh, sổ mũi,… bé vẫn chơi đùa và ăn uống bình thường thì mẹ không cần quá lo lắng. 

Khi bé bị ho nhẹ mẹ chỉ cần chăm sóc bé bằng cách cho uống nhiều nước ép hoa quả: nước cam, nước chanh,.. cho uống vitamin C để nâng cao sức đề kháng. Thức ăn thì mẹ nhớ chế biến thành những món ăn mềm hoặc lỏng để bé dễ nuốt hơn. Thời tiết lạnh thì giữ ấm cơ thể bé tránh việc tiếp xúc với không khí lạnh ảnh hưởng đến tình trạng ho của bé.  

Với những bé hay bị ho do dị ứng thời tiết hay bé bị ho do dị nguyên thì không được cho bé tiếp xúc với dị nguyên, lau dọn nhà cửa thường xuyên giúp bé không bị dị ứng với những dị nguyên như vậy. 

Giải pháp cho trẻ bị ho là như thế nào

Giải pháp cho trẻ bị ho là như thế nào

  • Với những trường hợp bé ho như thế nào mẹ phải đưa bé đi khám:
  • Bé bị ho khó thở, rối loạn chi giác, tím tái cơ thể
  • Bé ho kèm theo nôn trớ khó thở
  • Bé bị chảy nước dãi thường xuyên và bé khó nuốt
  • Khi bé ho thì môi tái nhợt và thâm tím
  • Sức khỏe yếu ớt và bé mệt mỏi
  • Bé cảm thấy có dị vật ở trong cổ họng
  • Cho bé hít sâu thì bé cảm thấy khó thở
  • Bé thở khò khè, nghe phổi bé thấy có tiếng ran và rít
  • Bé còn nhỏ ho bỏ bú
  • Bé ho kèm theo sốt >40 độ

Khi bé ho kèm theo những triệu chứng như vậy là bé đang gặp bất thường về sức khỏe. Mẹ phải đưa bé đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Trẻ bị ho nên kiêng ăn gì và nên bổ sung những gì

Đây là câu hỏi được rất nhiều mẹ hỏi. Con nhà tôi ho thì có nên cho ăn gà không, con tôi ho ăn cá được không,… Vậy dưới đây sẽ là câu trả lời cho các mẹ. Trẻ bị ho nên kiêng gì và nên ăn gì để không bị nặng hơn. Bệnh mau khỏi

Trẻ bị ho nên kiêng gì

  • Đồ ăn lạnh: Khi em bé bị ho mẹ không được cho bé ăn đồ ăn lạnh. Vì đồ ăn lạnh sẽ làm cho tình trạng ho của bé tồi tệ hơn.
  • Đồ ngọt: Đồ ăn ngọt như bánh kẹo sẽ kích ứng phần cổ họng đang bị tổn thương của bé. Khiến bé ho nhiều hơn. 
  • Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ. Dù bé bị ho hay không thì việc cho bé ăn đồ ăn dầu mỡ là không nên. Đồ ăn nhiều dầu mỡ chứa cholesterol không tốt cho sức khỏe của bé đặc biệt là tim mạch. 

Trẻ bị ho nên ăn gì

  • Nên cho bé ăn cháo hoặc ăn những món soup nóng. Việc ăn đồ nóng có thể nhiều bé sẽ không thích. Tuy nhiên nó có tác dụng giúp bé loãng đờm nếu ho có đờm, làm dịu các cơn ho khan,…
  • Uống nhiều nước ép hoa quả: Nước ép hoa quả chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất. Đặc biệt là những loại quả chứa vitamin C. Những loại quả này sẽ giúp bé nâng cao sức đề kháng tốt hơn. Bé sẽ không còn ho nữa. 
  • Trứng cũng là một món ăn bổ dưỡng mẹ nên bổ sung cho bé khi bé bị ho. Trứng là thực phẩm giàu protein tốt cho bé. Mẹ nên cho bé ăn trứng luộc có thể cải thiện tình trạng của bé đáng kể nhé. 
  • Bổ sung enzym tiêu hóa

Trên đây là những lưu ý khi bé ho nên và không nên ăn gì. Mẹ tham khảo áp dụng cho em bé nhà mình nhé. 

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Tham khảo thêm các bài viết chăm sóc sức khỏe tại đây

Tác hại của thuốc bơm hậu môn cho trẻ mẹ nên biết và tránh như thế nào?

Trị táo bón cho trẻ 3 tuổi lời khuyên từ bác sĩ chuyên môn

Trẻ đi ngoài ra máu nhưng không đau rát nguyên nhân dấu hiệu và giải pháp

One thought on “Trẻ bị ho kiêng ăn gì và nên bổ sung gì lời khuyên từ chuyên gia

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.