Dấu hiệu cảnh báo trẻ bị đau bụng sau khi ăn mẹ cần chú ý

Trẻ em là đối tượng rất hay ăn uống linh tinh vì thế trẻ hay bị đau bụng sau khi ăn. Nhiều khi việc bé bị đau bụng sau khi ăn quá nhiều khiến mẹ phải lo lắng xem con mình liệu có đang gặp vấn đề gì về tiêu hóa hay không. Vậy để cùng hiểu hơn về hiện tượng trẻ bị đau bụng sau khi ăn. Hãy tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé bị đau bụng sau khi ăn và cách xử lý như thế nào mẹ nhé. 

Contents

1. Nguyên nhân trẻ bị đau bụng sau khi ăn 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bé bị đau bụng sau khi ăn này

– Đồ ăn chưa phù hợp với lứa tuổi của bé: Hệ tiêu hóa của bé còn vô cùng non nớt chính vì thế nếu đồ ăn chưa phù hợp với bé như đồ uống có gas, đồ ăn tái hay vẫn còn sống, những loại thịt muối chua, dưa muối, cà muối, các loại mắm như mắm tép, mắm tôm,… đều ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé. Sẽ khiến bé bị đau bụng sau khi ăn những thức ăn như vậy.

Nguyên nhân trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Nguyên nhân trẻ bị đau bụng sau khi ăn 

– Bé ăn phải đồ ăn ôi thiu mốc hỏng: Trẻ con thì thường không kiểm tra trước khi ăn, nhiều gia đình chủ quan hoặc không kiểm tra kĩ càng trước khi cho bé ăn. Những đồ ăn như thế khi được đưa vào dạ dày sẽ gây ngộ độc, bé sẽ có những biểu hiện như nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, …

– Bé bị dị ứng với thức ăn: Nhiều bé có cơ địa dị ứng với một số đồ ăn thì khi bé ăn bé sẽ có biểu hiện bị đau bụng, nổi mẩn khắp người. Những đồ ăn rất hay gây dị ứng cho bé như tôm, cua, cá,.. những loài động vật có vỏ.

– Bé bị dị ứng với lactose có trong sữa: Nhiều bé có cơ địa dị ứng, không dung nạp lactose sẽ khiến bé bị đau bụng, đi ngoài, buồn nôn,… sau khi uống sữa khoảng 30 phút và sẽ hết sau đó vài giờ. Có bé phải mất 1 ngày thì những triệu chứng này mới biến mất.

Nguyên nhân trẻ bị đau bụng sau khi ăn 
Nguyên nhân trẻ bị đau bụng sau khi ăn

– Bé bị nhiễm nấm candida: Loại nấm này gây ra những triệu chứng như đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, …Khi bị nhiễm nấm candida sẽ ảnh hưởng đến lợi khuẩn trong đường tiêu hóa. Có thể làm chết lợi khuẩn nên mới dẫn tới những triệu chứng kể trên.

– Những bệnh lý ở đường tiêu hóa của trẻ: Bé có thể bị những bệnh lý đường tiêu hóa như loét dạ dày, sỏi mật, hội chứng ruột kích thích,… Những bệnh lý này cũng khiến bé bị đau bụng sau khi ăn.

2. Dấu hiệu cảnh báo trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Đau bụng sau khi ăn cảnh báo cho việc bé gặp vấn đề gì trong đường tiêu hóa

2.1 Trẻ bị đau bụng sau khi ăn do bị táo bón

Biểu hiện của táo bón là bé đi ngoài ít hơn 3 lần trên tuần và phân bé cứng khô. Bụng đau do tắc nghẽn phân trong trực tràng. Nhiều khi đi ngoài phải dặn và mất sức cũng khiến bé đau bụng do phải co bóp nhiều đẩy phân ra ngoài.

Trẻ đau bụng sau khi ăn do bị táo bón

Trẻ bị đau bụng sau khi ăn do bị táo bón

2.2 Trẻ bị đau bụng sau ăn do trào ngược dạ dày

Bệnh này gây cho bé những khó chịu nhất định như bé có biểu hiện nghẹn ứ ở cổ họng. Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua. Buồn nôn vào buổi sáng và sau khi ăn. Bé bị đau bụng sau ăn. Vì thế khi bé bị bệnh lý này cũng khiến bé có triệu chứng đau bụng sau ăn. Mẹ nên kiểm tra xem con mình có những biểu hiện của trào ngược không để có biện pháp xử lý đúng nhé.

Trẻ đau bụng sau ăn do trào ngược dạ dày

Trẻ bị đau bụng sau ăn do trào ngược dạ dày

2.3 Tắc nghẽn mạch máu khiến trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Khi bé mắc bệnh này sau khi ăn thì máu sẽ được tăng cường đến vị trí chứa thức ăn, lúc này sẽ tạo áp lực lên hệ tiêu hóa. Triệu chứng của tắc nghẽn mạch máu là đau thắt phần ngực và bụng sau khi ăn.

Tắc nghẽn mạch máu khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

Tắc nghẽn mạch máu khiến trẻ bị đau bụng sau khi ăn

2.4 Viêm loét dạ dày tá tràng nguyên nhân khiến trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Biểu hiện đặc trưng của bệnh này là bé sẽ bị đau bụng quanh rốn. Sau đó sẽ đau lan lên vùng xương ức và kèm theo những biểu hiện như đau quặn bụng, ợ hơi, đau thượng vị, mất ngủ, rối loạn tiêu hóa,…

Viêm loét dạ dày tá tràng nguyên nhân khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

Viêm loét dạ dày tá tràng nguyên nhân khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

2.5 Ung thư dạ dày khiến trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Đây là bệnh lý nguy hiểm lấy đi tính mạng của rất nhiều người trên thế giới. Ngoài dấu hiệu đau bụng sau khi ăn thì còn những biểu hiện như chán ăn, nôn mửa, đi ngoài ra máu, sụt cân bất thường không rõ nguyên nhân,… Nhưng trẻ em thì ít khi mắc bệnh này nhưng không có nghĩa là không có trẻ em nào bị. Vì thế khi bé có những dấu hiệu trên hoặc có bất thường về sức khỏe. Mẹ hãy đưa bé đến cơ sở y tế để được thăm khám và hỗ trợ điều trị nhé.

Ung thư dạ dày khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

Ung thư dạ dày khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

2.6 Sỏi mật khiến trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Ở Việt Nam có khoảng 8-10% dân số mắc bệnh này trong đó có cả đối tượng trẻ em. Biểu hiện bệnh này bé sẽ bị đau bụng phía bên phải. Đau tăng khi bé ăn những đồ ăn dầu mỡ hay chất béo. Tình trạng đau của bé có thể kéo dài vài phút sẽ biến mất hoặc sẽ kéo dài tới vài giờ.

Sỏi mật khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

Sỏi mật khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

2.7 Bệnh Crohn khiến trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Đây là bệnh lý gây nhiễm trùng ruột gặp ở trẻ em khá hiếm gặp. Bé sẽ có những triệu chứng như sau đau bụng thường xuyên, đau nhiều sau khi bé ăn, co thắt ruột, tiêu chảy, cơ thể mệt mỏi, bé sụt cân bất thường,…

Bệnh Crohn khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

Bệnh Crohn khiến trẻ đau bụng sau khi ăn

3. Khắc phục tình trạng trẻ bị đau bụng sau khi ăn

Nếu phát hiện bé bị đau bụng sau khi ăn do một bệnh lý nào đó. Hoặc bé có những dấu hiệu bất thường về sức khỏe mẹ đưa bé đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và tư vấn điều trị kịp thời mẹ nhé.

Còn nếu chỉ là tình trạng đau bụng sau khi ăn bình thường thì mẹ có thể áp dụng những phương pháp dưới đây có thể hỗ trợ bé khắc phục được tình trạng đau bụng sau khi ăn của mình mẹ nhé.

Khắc phục tình trạng trẻ đau bụng sau khi ăn

Khắc phục tình trạng trẻ đau bụng sau khi ăn

– Chườm ấm vùng bụng và massage vùng bụng cho bé. Mẹ nhớ massage nhẹ nhàng và theo vòng kim đồng hồ nhé.

– Khi bé bị đau bụng thì nên giúp bé hạn chế vận động nhé.

– Cho bé ăn những thực phẩm mềm và lỏng để hạn chế áp lực lên dạ dày.

– Không cho bé uống những đồ uống có gas, đồ ăn tươi sống hoặc những đồ ăn muối chua. Điều này khiến tình trạng đau bụng của bé tồi tệ hơn đó.

– Có thể cho bé uống nước gừng để dịu bớt cơn đau bụng. Nước gừng cùng chút đường sẽ giúp lưu thông máu tốt hơn.

– Có thể bổ sung cho bé lợi khuẩn để hệ vi sinh đường ruột bé được cân bằng mẹ nhé. Có thể bổ sung lợi khuẩn bằng các sản phẩm từ sữa như sữa chua, sữa chua uống,.. Hoặc những loại thực phẩm chức năng chứa lợi khuẩn.

Hiện nay các mẹ hay bổ sung lợi khuẩn cho bé trên 6 tháng tuổi bằng sản phẩm Amano enzym gold. Ngoài chứa lợi khuẩn dạng bào tử thì Amano enzym gold còn chứa enzym tiêu hóa, vitamin nhóm B, vitamin A, vitamin D,.. Hỗ trợ bé tiêu hóa tốt hơn. Bé ăn ngon hơn và giảm những tình trạng tiêu hóa kém ở trẻ.

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313.131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.