Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không? Lời khuyên bổ ích từ chuyên gia

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không? là vấn đề còn rất nhiều tranh cãi. Tập ăn thô bằng cách cho trẻ ăn cơm không hề sai. Tuy nhiên, đâu là thời điểm nên tập và cách tập cho trẻ ăn cơm như thế nào là đúng? Ba mẹ cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Contents

Nguy cơ khi cho trẻ ăn cơm sớm

Để hiểu đúng về vấn đề trẻ ăn cơm sớm có tốt không? ba mẹ cần biết có 3 nguy cơ xảy đến nếu trẻ tập ăn cơm sớm: 

Trẻ thiếu dinh dưỡng và dễ chững cân

Nguy cơ đầu tiên cho vấn đề bé ăn cơm sớm có tốt không? đó là trẻ thiếu dinh dưỡng và dễ chững cân. Dưới 2 tuổi là khoảng thời gian trẻ phát triển nhanh nhất cả về thể chất và trí tuệ. Bởi thế, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn này. Cơm cũng mang lại năng lượng cho trẻ.

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Trẻ có thể tụt cân
Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Trẻ có thể tụt cân

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Trẻ có thể tụt cân

Tuy nhiên, cơm không đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu. Nhu cầu năng lượng từ nhóm tinh bột cho trẻ dưới 2 tuổi thường ít hơn khá nhiều so với người lớn. Do đó, nếu tập ăn cơm sớm, trẻ dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng và khiến cân nặng bị chững lại.

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không ảnh hưởng tới tiêu hóa

Cân nhắc vấn đề trẻ ăn cơm sớm có tốt không? ba mẹ cũng phải đối mặt với nguy cơ trẻ khó tiêu và ảnh hưởng tới tiêu hóa của trẻ. Thật vậy, tới 70% lượng tinh bột trong khẩu phần ăn của trẻ được tiêu hóa ở miệng. Quá trình này sẽ diễn ra thuận lợi nếu trẻ nhai, nghiền nát và trộn đều tinh bột với enzyme amylase.

Cho con tập ăn cơm sớm có tốt không? Lời khuyên bổ ích từ chuyên gia

Do đó, khi cho trẻ ăn cơm từ sớm mà khả năng nhai và ăn thô còn kém sẽ khiến trẻ khó tiêu. Thức ăn quá thô và chưa được nhai nghiền kỹ, khi vào tới dạ dày sẽ khiến trẻ đau bụng. Lâu dần, hệ tiêu hóa của trẻ phải làm việc quá tải, ảnh hưởng tới hiệu quả tiêu hóa.

Nguy cơ hóc sặc khi cho trẻ ăn cơm sớm

Khi đặt vấn đề Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không? ba mẹ cũng dễ gặp phải nguy cơ hóc sặc. Điều này dễ xảy ra hơn khi mà ba mẹ tập ăn cơm cho trẻ quá sớm. Cơm thường khá rắn và cần được nghiền nát bởi răng miệng trước khi nuốt. Đồng thời, trẻ cũng cần học được kỹ năng nhai và nuốt thành thục trước khi tập ăn cơm. 

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Trẻ có thể bị hóc
Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Trẻ có thể bị hóc

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Trẻ có thể bị hóc

Cơm rất dễ trở thành dị vật gây hóc sặc cho trẻ. Ba mẹ cần quan sát và cân nhắc xem trẻ đã đủ khả năng tập ăn cơm chưa. Thêm vào đó, cần có sự giám sát, hỗ trợ khi trẻ tập ăn cơm để tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc.

Giải đáp: Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không?

Để trả lời cho câu hỏi trẻ ăn cơm sớm có tốt không? ba mẹ cần nắm bắt thời điểm và lưu ý khi cho trẻ ăn cơm sớm như sau:

Thời điểm nên cho trẻ ăn cơm

Xác định thời điểm nên cho trẻ ăn cơm sẽ giúp ba mẹ giải quyết được băn khoăn Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không? Ba mẹ hãy chú ý tới các dấu hiệu sau để xác định đúng thời điểm nên cho trẻ ăn cơm:

  • Dấu hiệu răng miệng: Trẻ chỉ sẵn sàng trải nghiệm ăn cơm khi có đủ răng. Do cơm là thực phẩm có độ thô khá cao. Bởi vậy, trẻ cần có đủ răng để nhai và nghiền nát cơm. Thông thường, trẻ bắt đầu mọc răng từ 6 tháng tuổi. Nhưng để đủ điều kiện nhai, nghiền và nuốt cơm thì ít nhất trẻ phải đủ 12 tháng. 
  • Dấu hiệu về kỹ năng: Ngoài việc đủ răng để nhai thức ăn thô hơn, trẻ cũng cần thành thục các kỹ năng ăn thô. Kể cả khi đủ số răng, nhưng trẻ còn nhai kém, ba mẹ cũng không nên vội vàng tập ăn cơm sớm cho trẻ.
Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Khi cơ thể bé sẵn sàng
Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Khi cơ thể bé sẵn sàng

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: Khi cơ thể bé sẵn sàng

  • Mong muốn của trẻ: Ba mẹ có thể tập cho trẻ ăn cơm khi trẻ từ chối các thực phẩm ở dạng mềm, nhuyễn. Trẻ háo hức khi thấy ba mẹ ăn cơm và muốn trải nghiệm. Tuy nhiên, dấu hiệu này cần xếp sau dấu hiệu răng miệng và kỹ năng ba mẹ nhé.

Lưu ý chế độ ăn khi cho trẻ ăn cơm

Ngoài việc giải đáp câu hỏi Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không? ba mẹ cũng cần lưu ý một số điểm sau trong chế độ ăn của trẻ:

  • Xây dựng khẩu phần ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ. Khi chuyển sang ăn cơm, trẻ rất hay bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng khác. Bởi vậy, ba mẹ cần cung cấp cho trẻ khẩu phần ăn đầy đủ chất đạm – tinh bột – chất béo. Ưu tiên cho trẻ thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt bò, thịt gà, cá hồi, trứng,.. rau xanh đậm như rau cải, súp lơ,.. Ba mẹ chuẩn bị bữa ăn dặm đầy đủ dinh dưỡng để hỗ trợ trẻ ở giai đoạn chuyển tiếp này nhé.
  • Tập cho trẻ từ cơm nát sang cơm thường với lượng tăng dần. Ba mẹ không nên chuyển độ thô đột ngột cho trẻ. Trẻ cần tập thử cơm nát trước. Sau khi tập thành thục và quen với độ thô thay đổi, ba mẹ hãy chuyển sang cơm bình thường cho trẻ. Đồng thời, ba mẹ nên cho trẻ tập với lượng từ từ tăng dần. Tránh việc ép trẻ tập cơm quá nhiều, sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ.
  • Xây dựng giờ ăn hợp lý cho trẻ. Khoảng cách hợp lý giữa các bữa ăn của trẻ là từ 2 – 3 giờ. Đây là khoảng thời gian lý tưởng để trẻ kịp tiêu hóa thức ăn bữa trước và kịp đói để đón nhận thức ăn bữa sau. Ba mẹ không nên để trẻ ăn quá gần hoặc quá xa bữa. 
Không nên cho bé ăn vặt trước khi ăn cơm
Không nên cho bé ăn vặt trước khi ăn cơm

Không nên cho bé ăn vặt trước khi ăn cơm

  • Không nên cho trẻ ăn vặt trước khi tập ăn cơm. Việc ăn vặt sẽ khiến trẻ bị lửng dạ và không rõ cảm giác no đói. Điều này sẽ ảnh hưởng tới việc tập thực phẩm mới là cơm với trẻ. 
  • Ba mẹ nên cho trẻ ngồi ghế ăn và ăn uống tập trung. Trẻ thường hay hiếu động và thích khám phá thế giới xung quanh hơn. Do vậy, khi trẻ ăn dễ xảy ra tình trạng thiếu tập trung và bữa ăn bị kéo dài. Ba mẹ chú ý nhé.

Thực đơn tập ăn cơm cho trẻ

Bên cạnh vấn đề trẻ ăn cơm sớm có tốt không? nhiều ba mẹ cũng băn khoăn về thực đơn tập ăn cơm cho trẻ. 

Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không: thực đơn tham khảo

Kết hợp các thực phẩm như thế nào để trẻ có một bữa ăn dặm với cơm thật đủ chất? Ba mẹ hãy tham khảo thực đơn tập ăn cơm cho trẻ dưới đây: 

Thực đơn 1:

  • Cơm nát 
  • Cá hồi sốt cam
  • Canh bí đỏ thịt băm
  • Trái cây: Xoài chín

Thực đơn 2

  • Cơm mềm
  • Thịt bò lúc lắc
  • Canh bầu nấu tôm
  • Sinh tố bơ

Thực đơn 3:

  • Cơm mềm
  • Trứng đúc thịt
  • Canh cá rau cải xanh
  • Trái cây: Thanh long

Chuẩn bị cho bé một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh

Mẹ hãy chuẩn bị cho bé một hệ tiêu hoá vững vàng để quá trình tập ăn cơm diễn ra suôn sẻ. Khi mới tập ăn cơm, bé có thể bị khó tiêu do dạ dày chưa tiết ra đủ lượng enzyme để phân cắt hết lượng tinh bột. Cốm tiêu hoá Amano Enzym Gold sẽ giúp bé giải quyết vấn để trên. Lượng men tiêu hoá có trong sản phẩm vừa đủ để hỗ trợ quá trình phân cắt thức ăn mà. Và hàm lượng men tiêu hoá sẽ không gây ảnh hưởng đến sự tiết enzyme của cơ thể.

Cốm tiêu hoá giúp bé tiêu hoá tốt
Cốm tiêu hoá giúp bé tiêu hoá tốt

Cốm tiêu hoá giúp bé tiêu hoá tốt

Hơn nữa, hệ tiêu hoá của bé được củng cố và hoàn thiện theo thời gian khi bé được bổ sung lợi khuẩn từ sản phẩm. Quá trình trao đổi chất cũng diễn ra mạnh mẽ hơn khi có các vi chất như khoáng chất, vitamin B, acid folic,… Các chất này cũng giúp trẻ duy trì một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Cho bé uống cốm tiêu hoá Amano Enzym Gold sẽ giúp bé không còn biếng ăn, hấp thu tốt và phát triển toàn diện.

Còn nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Cho trẻ ăn cơm sớm có tốt không? Mong rằng bài viết đã phần nào giúp ba mẹ tìm ra được câu trả lời cho riêng mình. Chúc ba mẹ tập ăn cơm cho bé thành công.

>> Xem thêm: Bé 4 tháng ăn dặm được chưa.

>> Xem thêm: Trẻ mọc răng sớm co tốt không.

>> Xem thêm: Cách chăm sóc trẻ trong giai đoạn mọc răng.

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.