Bé bị đầy bụng và nôn do đâu, mách mẹ cách giúp bé có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh

Bé bị đầy bụng và nôn do hệ tiêu hoá của bé kém và sai lầm của mẹ trong thực đơn hằng ngày. Khi trẻ chướng bụng, khó tiêu khiến trẻ khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của trẻ. Cha mẹ lo lắng và loay hay không biết sử lý ra sao. Bài viết dưới đây sẽ cùng mẹ tìm hiểu về nguyên do và cách chữa đầy bụng và nôn cho bé.

Contents

Nguyên nhân bé bị đầy bụng và nôn

Bé bị đầy bụng và nôn có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là những nguyên nhân thường khiến bé bị chướng bụng và buồn nôn:

Bé bị đầy bụng và nôn do mẹ ăn uống chưa khoa học

Trong 6 tháng đầu đời, nguồn thức ăn duy nhất của bé là sữa mẹ. Và bé có thể tiếp túc bú mẹ cho đến 18-24 tháng tuổi. Chính vì thế, nếu bé sơ sinh vẫn đang bú mẹ có dấu hiệu đầy bụng và nôn thì nguyên nhân có thể là do khẩu phẩn ăn của mẹ.

Bé bị đầy bụng và nôn do mẹ ăn uống sai cách
Bé bị đầy bụng và nôn do mẹ ăn uống sai cách

Bé bị đầy bụng và nôn do mẹ ăn uống sai cách

Có thể mẹ ăn nhầm đồ ăn chưa được chế biến kỹ, hoặc không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi này hệ tiêu hoá của bé chưa phát triển toàn diện. Vì thế khi uống sữa mẹ với một số chất lạ khiến bé không dung nạp được gây đầy bụng và nôn.

Bé bị đầy bụng và nôn do di ứng với thành phần thức ăn

Một số bé không thể tiêu hoá đường lactose có trong sữa bò. Cơ thể bé sản sinh ít hoặc không sản sinh được enzym lactase để thuỷ phân lactose. Khi này, các vi khuẩn sẽ lên men lactose tạo khí, gây đầy bụng, nặng hơn là buồn nôn. 

Bé bị đầy bụng và nôn do đâu, mách mẹ cách giúp bé có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh

Trẻ dị ứng đối với các protein trong sữa. Một hoặc nhiều loại protein trong sữa có thể khiến bé khó tiêu, đầy bụng. Nếu nghiêm trọng hơn có thể khiến bé bị nôn, trớ, tiêu chảy,… Để an toàn nhất, mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ để biết được nguyên nhân do thành phần nào trong sữa.

 

Bé bị đầy bụng và nôn do rối loạn tiêu hoá

Bé bị đầy bụng, đi đại tiện không đều( lúc táo bón, lúc tiêu chảy) có thể do trẻ đang bị rối loạn tiêu hoá. Trong trường hợp bé bị trào ngược dạ dày, thức ăn và dịch vị sẽ bị đẩy ngược ở dạ dày lên trên thực quản. Nó khiến bé nôn, trớ, ợ hơi và đầy bụng. 

Còn khi bé bị táo bón, phan sẽ ứ lại ở đại tràng. Lúc này, vi khuẩn yếm khí sẽ có môi trường thuận lợi để phát triển, lên men tạo khí. Từ đó, gây ra tình trạng đầy bụng. Nếu bé bị tiêu chảy thì rất dễ bị mất điện giải, điều này khiến bé bị đầy bụng.

Bé bị đầy bụng và nôn do dối loại tiêu hoá
Bé bị đầy bụng và nôn do dối loại tiêu hoá

Bé bị đầy bụng và nôn do dối loại tiêu hoá

Những nguyên nhân trên chỉ là nguyên nhân sơ bộ. Vấn đề bé bị đầy bụng và nôn còn có thể do nhiều nguyên nhân khác như: nhiễm khuẩn đường ruột, bị lồng ruột, viêm ruột thừa,… Vì vậy, mẹ hay đưa bé đi khám để có kết quả và giải pháp kịp thời.

Các biểu hiện cho thấy bé bị đầy bụng và nôn

Chướng bụng đầy hơi khiến bé khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của bé. Vì thế, mẹ nên biết những dấu hiệu cho thấy bé bị đầy bụng và nôn để chữa trị cho bé.

Bụng bé căng tròn

Dấu hiêu đầu tiên nếu bé bị đầy bụng đó là bé chán ăn, bú kém hoặc bỏ bú. Bé hay ở hơi hoặc xì hơi liên tục.

Sau bữa ăn khoảng 1-2 tiếng, bụng bé vẫn căng tròn, thậm trí to hơn. Khi mẹ lấy tay vỗ nhẹ vào bụng bé sẽ thấy có âm thanh phát ra như tiếng trống. Ấn nhẹ vào bụng bé, cảm giác có nhiều hơi ở bên trong.

Bé bị đầy bụng và nôn quấy khóc

Trẻ có thể bị đau bụng nhẹ. Bụng óc ách khiến bé khó chịu, bứt rứt, quấy khóc, hay cáu gắt hơn bình thường. Bụng chướng lên khiến bé không cảm thấy đói, bé bỏ ăn hoặc ăn ít hơn so với bình thường.

Nôn là dấu hiệu bé bị đầy bụng
Nôn là dấu hiệu bé bị đầy bụng

Nôn là dấu hiệu bé bị đầy bụng

Giấc ngủ của bé cũng bị ảnh hưởng. Bụng đau nhẹ và cảm giác ấm ách ở bụng khiến bé khó ngủ. Hoặc bé ngủ không ngon giấc. 

Bé buồn nôn và tiêu chảy

Biểu hiện nặng hơn đó là bé buồn nôn và tiêu chảy. Sau khi xì hơi nhiều lần bé đi ngoài ra phân loãng hoặc sền sệt. Nếu tình trạng này khéo dài có thể khiến bé bị mất nước, mất điện giải. Nếu tình trạng của bé nghiêm trọng mẹ phải đưa con đến bệnh viện để cứu chữa khịp thời.

Giải pháp giúp bé hết đầy bụng và nôn

Bên cách cách dùng thuốc để chữa trị thì còn một số cách có thể giúp bé cải thiện tình trạng đầy hơi, buồn nôn. Tuỳ vào độ tuổi, nguyên nhân gây bệnh thì sẽ có giải pháp phù hợp. Mẹ có thể tham khảo và kết hợp một số cách dưới đây:

Massage và chườm nóng bụng cho bé

Massage bụng cho bé sau ăn khoảng 30 phút. Mẹ hãy dùng ngón tay đặt nhè nhàng lên bụng bé và xoa theo chiều kim đồng hồ. Hướng xoa sẽ từ rốn ra đến ngoài. Cách này giúp bụng bé thoải mái hơn và thư giãn.

Cách thứ 2 là chườm bụng cho bé bằng khăn ấm. Sử dụng 2 chiếc khăn mặt, nhúng chúng vào nước ấm vừa phải và vắt khô. Bạn nên pha nước đủ ấm để tránh làm bỏng da bé. Sau đó, đặt chiếc khăn ấm lên bụng và lấy chiếc còn lại quấn lấy bụng bé. Cách này giúp hơi trong bụng được đẩy ra từ từ.

Cho bé uống cốm tiêu hoá

Cho bé uống cốm tiêu hoá Amano Enzym Gold để hỗ trợ quá trình tiêu hoá của bé. Cốm tiêu hoá cung cấp các enzym tiêu hoá, chúng giúp bé phân giải các thức ăn. Đặc biệt, nó có enzym lactase phân giải lactose. Bé sẽ không còn bị đầy hơi sau khi uống sữa bò.

Cốm tiêu hoá Amano enzym Gold tốt cho hệ tiêu hoá của bé
Cốm tiêu hoá Amano enzym Gold tốt cho hệ tiêu hoá của bé

Cốm tiêu hoá Amano enzym Gold tốt cho hệ tiêu hoá của bé

Ngoài ra, các lợi khuẩn có trong cốm sẽ giúp bé lấy lại được sự cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Các khoáng chất, vitamin B, DHA, L-lysine, acid folic,… giúp trẻ cải thiện tình trạng biếng ăn, thấp mẹ nhẹ cân,.. Từ đó, hệ miễn dịch của bé khoẻ mạnh hơn, chiều cao, cân nặng đạt chuẩn.

Giúp bé bị đầy bụng và nôn ợ, xì hơi

Giúp bé ợ hơi được các bác sĩ khuyến cáo khi cho bé sơ sinh bú. Nó làm giảm triệu chứng trảo ngược dạ dày và nôn trớ. Khi bé bị đầy hơi thì việc làm này rât cần thiết. Bé sau khi bú, mẹ bế bé để đẩu dựa vào vai mẹ, sau đó vỗ nhẹ cho đến khi bé ợ hơi.

Một cách giúp bé đẩy hơi ra ngoài nữa đó là xì hơi. Bạn bế bé sát vào ngực, hơi ngả người bạn ra sau. Hoặc bạn bế bé sao cho bụng bé ngang tay bạn. Tiếp đó, dùng tay vuốt lưng để bé xì hơi dễ dàng. 

Như vậy, bé bị đầy bụng và nôn có thể do nguyên nhân từ thức ăn hoặc một số bệnh lý. Bằng việc có kiến thức đúng đắn về đầy bụng, khó tiêu sẽ giúp ích cho mẹ trong việc điều trị bệnh cho con. Để có thêm khiến thức trong việc nuôi dạy con mẹ có thể tham khảo dưới đây.

>> Xem thêm: Bé biếng ăn nên bổ sung gì để ăn ngon hơn

>> Xem thêm: Bổ sung lysine cho bé biếng ăn

>> Xem thêm: Bổ sung men tiêu hoá cho trẻ sơ sinh.

Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912313131 Chat ZALO
.
.
.
.