Bé không chịu ăn dặm phải làm sao là một trong những câu hỏi nhiều mẹ thắc mắc nhất. Ăn dặm là giai đoạn quan trọng mà bé nào cũng sẽ phải trải qua. Ăn dặm giúp bé làm quen với đồ ăn mới ngoài sữa mẹ được nạp vào từ bên ngoài. Tuy vậy, nhiều bé khi đến giai đoạn ăn dặm rồi nhưng lại chỉ bú mẹ mà không ăn. Vậy qua bài viết này hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé không chịu ăn dặm để tìm ra giải pháp phù hợp nhé.
Contents
1. Bé không chịu ăn dặm nguyên nhân do đâu
Khi bé bước sang tháng thứ 6 là giai đoạn bé bắt đầu được tập cho ăn dặm. Cùng tùy thuộc vào việc bé có sẵn sàng với việc ăn dặm hay không. Những dấu hiệu cho thấy bé bắt đầu sẵn sàng cho việc ăn dặm:
– Mẹ dựa vào cơm đói của bé: Trong thời gian bé bú thì bé bú no là sẽ không khóc và ngủ ngon. Nhưng khi bước sang tháng thứ 6 thì khối lượng thức ăn bé cần cho cơ thể nhiều hơn. Vì vậy những cơn đói tới với bé dồn dập hơn. Mẹ quan sát số cơn đói cũng như bé ăn nhiều hơn vào tháng thứ 6 chứng tỏ bé đã bắt đầu có những dấu hiệu sẵn sàng cho việc ăn dặm mẹ nhé.
– Bé mất ngủ và đòi ăn đêm: Hiện tượng bé ăn đêm chỉ xuất hiện khi bé mới sinh đến tháng thứ 3 là bé đã bắt đầu ít ăn đêm. Nhưng qua giai đoạn tháng thứ 6 bé lại bắt đầu thức và đòi ăn vào buổi đêm. Đây cùng chính là dấu hiệu cho thấy bé bắt đầu sẵn sàng cho việc ăn dặm.
Bé không chịu ăn dặm nguyên nhân do đâu
– Ánh mắt của con thể hiện bé đã sẵn sàng cho ăn dặm: Bình thường khi bé đói thì bé mới có những biểu hiện đòi ăn. Nhưng khi đã sẵn sàng cho việc ăn dặm ánh mắt bé sẽ trở nên thèm thuồng khi bố mẹ hay ai dó cầm đồ ăn. Ánh mắt của bé như muốn ăn món đồ ăn đó.
– Bàn tay của bé bắt đầu cầm nắm tốt hơn: Đây cùng là dấu hiệu quan trọng để xác định bé đã bắt đầu sẵn sàng ăn dặm hay chưa. Bàn tay bé bắt đầu cầm những đồ vật một cách chắc chắn hơn, không để đồ vật mình cầm bị rơi nữa. Bé bắt đầu cầm những đồ vật cho lên miệng và nhai.
– Khả năng ngồi của bé: Với những bé đã bắt đầu sẵn sàng cho việc ăn dặm thì bé có khả năng ngồi, khả năng vận động đầu cổ tốt hơn giai đoạn trước. Với những bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm thậm trí bé không cần sự hỗ trợ của bố mẹ bé cũng có thể ngồi chắc chắn mà không bị ngã ngửa ra đằng sau.
Bé không chịu ăn dặm nguyên nhân do đâu? Lời khuyên từ chuyên gia mẹ nên áp dụng
Tuy nhiên khi bé đủ 6 tháng hoặc hơn bé có những dấu hiệu này rồi nhưng bé lại không muốn ăn dặm.
Lúc này sữa mẹ bắt đầu loãng hơn khi bé còn dưới 6 tháng và ít chất dinh dưỡng hơn. Sữa mẹ lúc này không thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé. Tuy nhiên bé lại không chịu ăn dặm khiến cơ thể ngày càng còi cọc, biếng ăn. Nhiều mẹ phải bó tay không biết con mình đang bị làm sao.
Bé không chịu ăn dặm do nhiều nguyên nhân khác nhau
– Có thể bố mẹ cho bé ăn dặm quá sớm: Khi bé được 4 hay 5 tháng bố mẹ đã tập cho bé ăn dặm. Khi bé chỉ 4 hay 5 tháng hệ tiêu hóa của bé vẫn còn non nớt chưa phát triển hoàn toàn. Vì vậy nếu mẹ cho bé ăn vào thời gian này bé chưa sẵn sàng ăn và sẽ không chịu ăn dặm. Nên mẹ lưu ý thời gian cho bé ăn nên cho bé ăn dặm khi bé đủ 6 tháng và có dấu hiệu sẵn sàng cho việc ăn dặm mẹ nhé.
– Món ăn dặm mẹ nấu không phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé: Khi bé bắt đầu ăn dặm mẹ không nên cho bé ăn quá thô. Việc ăn dặm của bé nên được bắt đầu từ những đồ ăn mềm trước sau đó độ thô tăng dần. Điều này không chỉ khiến bé tập quen với đồ ăn mà còn giúp dạ dày bé không bị ảnh hưởng bởi đồ ăn thô nữa mẹ nhé.
– Thực đơn mẹ nấu cho bé quá nhàm chán: Ngày nào mẹ cũng lặp đi lặp lại mấy món ăn dặm đó khiến bé nhàm chán và không muốn ăn. Trẻ con thì luôn bị thu hút bởi những thứ màu mè đẹp mắt. Vì vậy mẹ hãy bỏ công sức trang trí và thay đổi thực đơn ăn dặm cho bé thường xuyên. Để bé không cảm thấy bữa ăn dặm là nhàm chán nữa mẹ nhé.
– Mẹ cho bé ăn khi bé chưa đói khiến bé cũng không có hứng thú với bữa ăn dặm mẹ chuẩn bị.
– Lựa chọn phương pháp ăn dặm không phù hợp: Mẹ nên lưu ý dựa vào thể trạng cũng như sở thích để lựa chọn phương pháp ăn dặm phù hợp với bé. Việc lựa chọn phương pháp ăn dặm vô cùng quan trọng. Nếu với một em bé biếng ăn, còi cọc mà mẹ chọn cho con phương pháp ăn dặm kiểu Nhật thì không phù hợp chút nào.
2. Bé không chịu ăn dặm phải làm sao?
Vậy nếu có một em bé không chịu hợp tác ăn dặm mà chỉ bú mẹ thì mẹ làm quen cho bé với thức ăn như thế nào?
Cùng tham khảo những phương pháp dưới đây nhé
2.1 Bé không chịu ăn dặm mẹ cho bé làm quen với thức ăn từ lỏng đến đặc
Việc cho bé làm quen với thức ăn từ lỏng đến đặc sẽ giúp dạ dày bé làm quen với thức ăn mới. Sẽ không gây áp lực lên dạ dày của bé. Để bé có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Vì nguồn thức ăn ban đầu của bé là sữa mẹ dạng lỏng. Mẹ cho bé ăn thức ăn từ lỏng trước cho bé làm quen với những thực phẩm lạ ngoài sữa mẹ. Sau đó mẹ tăng độ thô lên để bé thích nghi dần với đồ ăn mới mẹ nhé.
Bé không chịu ăn dặm mẹ cho bé làm quen với thức ăn từ lỏng đến đặc
2.2 Bé không chịu ăn dặm mẹ nên tạo không khí thoải mái vui vẻ cho bữa ăn
Duy trì không khí vui vẻ và thoải mái cho bữa ăn là điều vô cùng quan trọng. Khi không khí thoải mái tâm lý bé cũng thoải mái, bé sẽ hợp tác ăn ngon hơn rất nhiều.
Mẹ không nên quát mắng nếu bé không chịu ăn. Điều này khiến tâm lý bé sợ hãi và đề phòng bữa ăn của mẹ.
Bé không chịu ăn dặm mẹ nên tạo không khí thoải mái vui vẻ cho bữa ăn
Ngoài ra mẹ hãy khen bé khi bé biết làm những hành động mới. Ví dụ như hãy khen bé khi bé biết cầm đồ ăn cho vào miệng hay bé ăn ngon mẹ hãy khen, vỗ tay và cười với bé. Những hành động này giúp bé có một tâm lý thoải mái, vui vẻ với bữa ăn mẹ chuẩn bị. Bé ăn ngon hơn mẹ không phải áp lực với mỗi bữa ăn của bé nữa.
2.3 Bé không chịu ăn dặm mẹ hãy rèn cho bé khả năng bốc đồ ăn
Việc mẹ tập cho bé bốc đồ ăn sẽ giúp tay bé được vận động một cách khéo léo hơn. Mẹ dạy bé cách bốc đồ ăn sẽ giúp bé dùng tay của mình thuần thục hơn. Tăng cảm giác ở bàn tay cho bé. Mẹ hãy bắt đầu cho con bốc từ những đồ ăn mềm trước như đậu, nui, rau củ luộc nhừ,…
Bé không chịu ăn dặm mẹ hãy rèn cho bé khả năng bốc đồ ăn
2.4 Bé không chịu ăn dặm mẹ hãy tăng cảm giác thèm ăn bằng bữa phụ
Nhiều mẹ nghĩ bé thì cần gì bữa phụ. Nhưng đối với giai đoạn ăn dặm của bé bữa phụ là vô cùng quan trọng. Mẹ chuẩn bị bữa phụ cho bé những đồ ăn nhẹ như pudding, thạch, sữa chua, hoa quả,… kích thích bé ăn ngon hơn vào những bữa ăn chính.
Bé không chịu ăn dặm mẹ hãy tăng cảm giác thèm ăn bằng bữa phụ
2.5 Những bé không chịu ăn dặm mẹ hãy giới hạn thời gian ăn của bé
Việc để bé ăn theo thời gian tùy ý thích của bé sẽ khiến bé biếng ăn hơn. Mẹ hãy tạo thói quen cho bé ăn vào một khung giờ cố định. Nếu hết giờ mà bé vẫn chưa ăn hết mẹ không nên ép bé ăn thêm hãy dừng bữa ăn cho bé.
Nếu bố mẹ cố gắng kéo dài bữa ăn của bé để ép bé ăn hết phần đồ ăn. Vô tình bố mẹ đã tạo cho bé áp lực khi tới bữa ăn. Là bé phải ăn hết số thức ăn bố mẹ chuẩn bị.
Những bé không chịu ăn dặm mẹ hãy giới hạn thời gian ăn của bé
2.6 Bé không chịu ăn dặm mẹ không nên bày quá nhiều đồ ăn lên bàn
Với tâm lý những bé mới tập ăn mà biếng ăn thì bé rất sợ đồ ăn. Thay vì những đĩa thức ăn rất đầy mẹ hãy chia nhỏ đồ ăn ra cho bé. Hãy cho bé ăn từng ít một. Sau khi bé ăn hết mẹ mới tiếp tục cho bé ăn thêm. Điều này giúp tâm lý bé thoải mái khi ăn.
Bé không chịu ăn dặm mẹ không nên bày quá nhiều đồ ăn lên bàn
3. Bé không chịu ăn dặm nên sử dụng sản phẩm hỗ trợ
Với những bé trên 6 tháng mẹ nên sử dụng sản phẩm Amano enzym gold cho bé
Bé không chịu ăn dặm nên sử dụng sản phẩm hỗ trợ
– Bổ sung những thực phẩm chứa đường bột. Những thực phẩm này kích thích bé ăn ngon hơn, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Đặc biệt giúp bé được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho những hoạt động hàng ngày của bé.
– Dạy bé cách rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để bảo vệ đường tiêu hóa khỏe mạnh
– Bổ sung enzym tiêu hóa từ Amano enzym gold
Sản phẩm Amano enzym gold có những thành phần như thế nào mà giúp bé tiêu hóa tốt hơn, tăng cân tốt hơn.
– Emzym tiêu hóa: Tăng tốc độ phân hủy thức ăn bằng cách tăng tốc độ phản ứng hóa học. Biến chất dinh dưỡng thành các chất mà đường tiêu hóa có thể hấp thu được.
– Bổ sung bào tử lợi khuẩn: Cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích cơ thể sản sinh enzym tiêu hóa. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tình trạng khó tiêu và táo bón,…
– Các vitamin nhóm B: Kích thích bé ăn ngon miệng hơn, tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng
– Vitamin D3: Cải thiện tình trạng còi xương ở trẻ nhỏ.
– Lysine và Taurine: Đây là 2 acid amin quan trọng và cần thiết mà cơ thể bé không thể tự tổng hợp được mà phải được cung cấp từ bên ngoài. 2 loại acid amin này kích thích vị giác bé, hỗ trợ hấp thu canxi tối ưu, hỗ trợ tim mạch và giúp bé mau ăn chóng lớn
– DHA: Giúp bé phát triển thị giác và trí não một cách toàn diện hơn.
Tại sao mẹ nên chọn Amano enzym gold cho bé
– Đây là thương hiệu hơn 120 năm: Được thành lập năm 1899, Amano enzym gold là thương hiệu chăm sóc sức khỏe số 1 tại Nhật Bản. Theo thống kê về đời sống và sức khỏe tại Nhật Bản thì mỗi gia đình Nhật sử dụng ít nhất 1 sản phẩm của Amano. Sản phẩm của tập đoàn Amano hiện có mặt tại hơn 100 quốc gia, có mặt ở trên 10.000 hệ thống nhà thuốc, siêu thị và cửa hàng lớn trên khắp thế giới.
– Đây là lựa chọn của nhiều bác sĩ cũng như dược sĩ chuyên môn
– Tiến sĩ- Bác sĩ Lê Thu Hương hiện là bác sĩ bệnh viện Nhi Trung ương. Bà đã có thời gian gắn bó lâu dài với Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Bà là một bác sĩ có chuyên môn sâu rộng về Nhi khoa. Đã và đang sử dụng sản phẩm cho nhiều bệnh nhân của mình bà cho biết, sản phẩm uy tín chất lượng. Các mẹ nên dùng cho bé nhà mình.
– Thạc sĩ dược học Lê Minh Tuấn – ông tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dược phẩm. Dược sĩ đã tin tưởng sử dụng sản phẩm cho những người thân trong gia đình mình. Và Dược sĩ cũng đánh giá đây là một trong những sản phẩm enzym tiêu hóa tốt nhất mà Dược sĩ từng sử dụng.
Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313.131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn
Tìm hiểu thêm thông tin y khoa